Độ tuổi nào thích hợp để ba mẹ dạy các bé làm việc nhà ?

Các chuyên gia khuyên rằng, làm việc nhà là phương pháp hay nhất để các bé vận động cơ thể và hình thành nhiều tính cách tốt cho tương lai.

Nếu được giao việc vừa sức, các bé sẽ rất háo hức với công việc mình làm, cảm thấy mình thật quan trọng đối với gia đình, và đó cũng chính là một cách để ba mẹ dạy con về vai trò, vị trí của bé trong gia đình.

Hãy cùng tìm hiểu về bài viết sau nhé!

Từ 2 – 3 tuổi

các bé

Ba mẹ hướng dẫn con làm những việc sau:

  • Cất đồ chơi vào hộp
  • Xếp sách lên giá
  • Mang quần áo bẩn bỏ vào máy giặt
  • Bỏ rác vào thùng
  • Thu nhặt cành cây nhỏ
  • Vắt khăn mặt
  • Dọn bàn ăn
  • Vứt bỉm, tã bẩn
  • Lau bụi bẩn

Từ 4 – 5 tuổi các bé làm những việc sau

các bé

  • Cho vật nuôi ăn
  • Lau chùi đinh ốc
  • Dọn dẹp đồ chơi
  • Trải ga giường
  • Gấp màn
  • Tưới cây
  • Làm đồ ăn nhẹ
  • Sử dụng máy hút bụi
  • Lau bàn ăn, bát đĩa

Từ 6 – 7 tuổi

  • Thu gom rác
  • Hút bụi sàn nhà
  • Phơi quần áo
  • Cất các đôi tất sạch
  • Nhổ cỏ
  • Quét lá
  • Gọt vỏ, khoai tây cà rốt
  • Thay giấy vệ sinh

Từ 7 – 8 tuổi

  • Rửa bát
  • Lau chùi đồ đạc
  • Cất đồ ăn vào tủ
  • Chiên trứng
  • Nướng bánh
  • Dắt chó đi dạo
  • Quét cổng
  • Lau bàn ăn

Từ 10 – 11 tuổi các bé làm những việc sau

  • Dọn nhà tắm
  • Dọn thảm
  • Lau chùi bồn rửa bát
  • Dọn nhà bếp
  • Cắt cỏ
  • Gửi thư
  • Sửa chữa đồ vật đơn giản

Từ 12 tuổi trở lên 

các bé

  • Lau nhà
  • Dọn dẹp sân vườn
  • Đi chợ theo yêu cầu
  • Nướng và làm bánh
  • Lau cửa sổ
  • Là quần áo
  • Trông em bé

Tùy vào điều kiện gia đình mà ba mẹ có thể hướng dẫn con mình những việc khác nhau, nhưng luôn phải ghi nhớ: Một khi bé bắt tay vào làm việc nhà, hãy nhẹ nhàng bảo ban con, đừng mắng mỏ hay cáu gắt nếu con làm chưa tốt. Thái độ của bạn sẽ quyết định tới sự ham học hỏi của bé!

 

Nguồn : bau.vn

  • Dinh dưỡng khoa học – Chìa khóa giúp trẻ thoát khỏi còi xương

    Dinh dưỡng khoa học – Chìa khóa giúp trẻ thoát khỏi còi xương

    Còi xương là một trong những tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trong giai đoạn từ 6 tháng đến 3 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vitamin D, canxi và phốt pho – những dưỡng chất quan trọng cho sự phát triển hệ xương. Việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý và đầy đủ là yếu tố then chốt để phòng ngừa và cải thiện tình trạng này. Dưới đây là những lưu ý quan trọng dành cho cha mẹ trong việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ còi xương.
  • Trẻ bị sởi nên ăn gì? 4 lưu ý quan trọng cha mẹ đừng bỏ qua

    Trẻ bị sởi nên ăn gì? 4 lưu ý quan trọng cha mẹ đừng bỏ qua

    Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường gặp ở trẻ em và dễ bùng phát thành dịch nếu không được kiểm soát tốt. Ngoài việc tuân thủ điều trị và chăm sóc y tế, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng giúp trẻ tăng sức đề kháng và phục hồi nhanh chóng. Dưới đây là 4 lưu ý cha mẹ nên ghi nhớ khi xây dựng chế độ ăn cho trẻ bị sởi.
  • Trẻ ăn chay từ bé: Lựa chọn nuôi dưỡng hay rủi ro sức khỏe?

    Trẻ ăn chay từ bé: Lựa chọn nuôi dưỡng hay rủi ro sức khỏe?

    Trong bối cảnh ngày càng nhiều gia đình theo đuổi lối sống xanh, bền vững và nhân đạo, việc cho trẻ ăn chay từ nhỏ đang trở thành một xu hướng được quan tâm. Tuy nhiên, giữa những lời khen ngợi và cảnh báo, nhiều bậc cha mẹ vẫn băn khoăn: liệu một chế độ ăn chay có thực sự phù hợp và an toàn cho trẻ nhỏ đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ cả về thể chất lẫn trí tuệ?
  • Chế độ ăn phù hợp cho trẻ rối loạn tiêu hóa: Cha mẹ cần biết gì?

    Chế độ ăn phù hợp cho trẻ rối loạn tiêu hóa: Cha mẹ cần biết gì?

    1. Tầm quan trọng của chế độ ăn cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa Rối loạn tiêu hóa là bệnh phổ biến gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe trẻ em. Nguyên nhân do hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch của trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ dưới 2 tuổi còn non yếu, khiến trẻ dễ bị vi khuẩn, virus, ký sinh trùng tấn công gây bệnh đường tiêu hóa. Ngoài ra, tình trạng vệ sinh kém, sử dụng thuốc kháng sinh kéo dài… Đặc biệt là chế độ dinh dưỡng không hợp lý hay dị ứng thực phẩm… cũng là nguyên nhân quan trọng dễ gây rối loạn tiêu hóa ở trẻ. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, việc cho trẻ ăn dặm quá sớm, ăn các món ăn khó tiêu, nhiều đạm, nhiều dầu mỡ, ăn không đúng bữa, uống sữa phù hợp với độ tuổi, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm… là những sai lầm thường gặp dẫn đến rối loạn tiêu hóa ở trẻ. Theo TS.BS Phan Bích Nga, Giám đốc Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, đa phần trẻ […]
  • Thiếu vitamin A nguy hiểm ra sao với trẻ em và phụ nữ sau sinh?

    Thiếu vitamin A nguy hiểm ra sao với trẻ em và phụ nữ sau sinh?

    Vitamin A là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu, đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe, đặc biệt là với trẻ nhỏ và phụ nữ sau sinh. Tuy nhiên, tại Việt Nam, tình trạng thiếu vitamin A vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển và sức đề kháng của trẻ, cũng như quá trình hồi phục sau sinh của người mẹ. Vậy tại sao vitamin A lại quan trọng đến vậy? Hãy cùng tìm hiểu.
  • 3 bí quyết khiến bé thích uống sữa mà mẹ không ngờ tới

    3 bí quyết khiến bé thích uống sữa mà mẹ không ngờ tới

    Sữa là nguồn dinh dưỡng quan trọng giúp trẻ phát triển khỏe mạnh toàn diện, cung cấp canxi, protein, vitamin và khoáng chất cần thiết. Tuy nhiên, nhiều bé lại không thích uống sữa vì vị nhạt hoặc ngán ngấy. Làm sao để bé vui vẻ uống đủ sữa mỗi ngày mà không cần ép? Hãy thử ngay 3 tuyệt chiêu “đánh lừa” vị giác dưới đây để bé yêu thích sữa hơn nhé!