5 sai lầm khi cho bé ăn sáng kém dưỡng chất lại thiếu khoa học

Những sai lầm trong cách cho trẻ ăn sáng dưới đây khiến bé dễ mắc bệnh về đường tiêu hóa không tốt cho sức khỏe.

Cho trẻ ăn sáng quá sớm

Do bận rộn công việc, nên nhiều bố mẹ thường cho con ăn ngay khi thức dậy lúc 5- 6 giờ sáng. Và chuẩn bị bữa sáng cho con để kịp thời gian tới trường và đi làm. Nhưng việc cha mẹ đánh thức con dậy sớm làm ảnh hưởng tới sức khỏe, cũng như chiều cao của trẻ. Đồng thời, khi mẹ cho bé ăn sáng quá sớm dạ dày còn mệt mỏi chưa tiết ra nhiều dịch vị khiến bé ăn kém ngon miệng, và dễ gây tổn thương dạ dày.

Cho bé ăn đồ ăn nhanh

Nhiều bà mẹ do muốn tiết kiệm thời gian, mẹ hay cho bé ăn các đồ ăn nhanh. Nhưng nếu mẹ cho con ăn quá nhiều đồ ăn nhanh chứa nhiều chất béo phì, không có lợi cho hệ tiêu hóa của bé. Vì vậy, mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn đồ ăn nhanh, kẻo dê gây béo phì, tim mạch cho bé.

ansang

Không ăn sáng quá sớm

Cho trẻ ăn bữa sáng nhiều thịt

Bữa sáng thương rất quan trọng trong một ngày nên nhiều người thường cho con mình ăn một bữa sáng rất nhiều đồ ăn bổ dưỡng. Tuy nhiên, việc mẹ cho bé ăn bữa sáng nhiều chất dinh dưỡng chỉ làm tăng gánh nặng cho dạ dày và gây hại cho cơ thể  khiến bé khó tiêu, mệt mỏi.

Để bé vừa đi vừa ăn

Bạn sẽ không khó để bắt gặp cảnh em bé ngồi sau xe máy bộ mẹ, vừa gật gù vừa gặm bánh mỳ trên đường. Việc mẹ cho con ăn sáng như thế này không hề tốt cho sức khỏe của trẻ, chưa kể những vi khuẩn bụi bặm trên đường bám vào đồ ăn sẽ ảnh hưởng xấu tới hệ tiêu hóa của bé.

ansang

Không cho trẻ ăn sáng bằng bánh ngọt

Ăn sáng bằng bánh ngọt

Thực phẩm nhiều đường không tốt cho tim mạch, răng miệng của trẻ. Chính vì vậy, mẹ không nên cho bé ăn nhiều bánh ngọt dễ gây béo phì thừa cân, tiểu đường…

Bên cạnh đó, thực phẩm nhiều đường còn dễ gây buồn ngủ khiến bé khởi động ngày mới uể oải không năng động.

Nguồn : Sức Khoẻ Cộng Đồng

  • Tham khảo cách chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ mầm non phát triển toàn diện

    Tham khảo cách chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ mầm non phát triển toàn diện

    Trẻ mầm non bắt đầu phát triển mạnh mẽ cả về thể chất và trí tuệ. Trong độ tuổi này, trẻ bắt đầu thể hiện được sự độc lập, ham học hỏi và khám phá thế giới xung quanh đồng thời xuất hiện những hành vi bắt chước người lớn bao gồm cả thói quen ăn uống.
  • Con trẻ và mạng xã hội: Khi niềm vui biến thành nỗi đau, ai sẽ giúp đỡ ?

    Con trẻ và mạng xã hội: Khi niềm vui biến thành nỗi đau, ai sẽ giúp đỡ ?

    Từ thế giới ảo đầy sắc màu, nhiều đứa trẻ đang rơi vào hố sâu của cô đơn, tổn thương và áp lực vô hình. Khi một dòng trạng thái có thể trở thành nhát dao, ai sẽ là người chìa tay ra với các em đầu tiên?
  • Muốn con gái hạnh phúc và bản lĩnh, mẹ đừng quên dạy 6 điều này

    Muốn con gái hạnh phúc và bản lĩnh, mẹ đừng quên dạy 6 điều này

    Trong hành trình làm mẹ, có lẽ điều quý giá nhất không phải là dạy con trở thành “cô bé ngoan” theo chuẩn mực xã hội, mà là giúp con trở thành chính mình – một phiên bản tự tin, hiểu giá trị bản thân và biết cách yêu thương cuộc sống. Dưới đây là 6 bài học quan trọng mà người mẹ nào cũng nên dạy con gái từ sớm.
  • Tâm lí của trẻ sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi ba mẹ cãi nhau ?

    Tâm lí của trẻ sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi ba mẹ cãi nhau ?

    Khi ba mẹ cãi nhau thường xuyên, trẻ em có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng về tâm lý và cảm xúc. Dưới đây là những tác động tiêu cực mà trẻ có thể gặp phải:
  • Nuôi dạy con có tinh thần thép-Vững vàng giữa những sóng gió cuộc đời

    Nuôi dạy con có tinh thần thép-Vững vàng giữa những sóng gió cuộc đời

    Trong hành trình làm cha mẹ, chúng ta đều mong con mình lớn lên hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc không đến từ việc con luôn được che chở hay tránh khỏi mọi thử thách, mà đến từ nội lực vững vàng để con tự bước đi giữa những khó khăn. Đó là lý do vì sao ngày càng nhiều cha mẹ hiện đại chọn cách nuôi con không chỉ bằng tình yêu thương, mà còn bằng cách rèn giũa cho con một tinh thần thép – bản lĩnh, kiên cường và không dễ gục ngã.
  • “Tứ cấm” trong giáo dục con cái thời xưa: Bài học vẫn còn nguyên giá trị

    “Tứ cấm” trong giáo dục con cái thời xưa: Bài học vẫn còn nguyên giá trị

    Trong kho tàng giáo dục truyền thống của cha ông ta, việc dạy dỗ con cái không chỉ dựa trên kiến thức hay lễ nghi, mà còn xoay quanh đạo đức, nhân cách và cách ứng xử trong xã hội. Người xưa có câu: "Dạy con từ thuở còn thơ", không phải chỉ để con giỏi giang, mà trước hết là để con làm người tử tế.Một trong những quan niệm sâu sắc nhất về giáo dục trong văn hóa phương Đông là tư tưởng "tứ cấm" – bốn điều cha mẹ không nên để con cái phạm phải nếu muốn con trưởng thành đàng hoàng, có ích. Vậy 4 điều đó là gì?