Dấu hiệu bị băng huyết sau sinh 1 tháng, bất thường hay bình thường?

Băng huyết sau sinh là biến chứng hậu sản vô cùng nguy hiểm và có thể xuất hiện muộn. Vậy đâu là dấu hiệu bị băng huyết sau sinh 1 tháng?

Băng huyết sau sinh là điều thường gặp ở phụ sản, thường xảy ra ngay sau sinh với triệu chứng là chảy máu âm đạo. Dù đẻ thường hay đẻ mổ thì vẫn gặp phải tình trạng này. Băng huyết sau sinh 1 tháng không phải hiện tượng quá bất thường, có rất nhiều trường hợp sản phụ gặp phải hiện tượng này. Vậy đâu là dấu hiệu bị băng huyết sau sinh 1 tháng?

Dấu hiệu bị băng huyết sau sinh 1 tháng

Dưới đây là những dấu hiệu bị băng huyết sau sinh 1 tháng.

  • Chảy quá nhiều máu, máu có màu đỏ tươi ở vùng âm đạo.
  • Đau bụng dưới, sốt.
  • Mờ mắt, ớn lạnh.
  • Tim đập loạn nhịp, chóng mặt.
  • Cơ thể suy nhược, buồn nôn.

Băng huyết sau sinh 1 tháng có nguy hiểm không?

Như đã nói, băng huyết sau sinh là tình trạng chảy máu âm đạo, tình trạng này được gọi là lochia. Khi xảy ra tình trạng này, sẽ bao gồm các chất nhầy, mô máu còn sót lại trong tử cung sau khi sinh. Thực chất, chúng chính là lớp lót tử cung, được tạo mới và loại bỏ định kỳ trong chu kỳ kinh nguyệt ở chị em phụ nữ.

Quá trình băng huyết sau sinh ở phụ nữ

  • Ngày 1: Máu chảy có màu đỏ tươi hoặc hơi sẫm màu.
  • Ngày 2 đến ngày 6: Máu màu đỏ hoặc hồng đỏ và có thể sẫm màu hơn.
  • Ngày 7 đến ngày 10: Máu màu đỏ hoặc hồng đỏ sẫm màu hơn, chảy với mức độ nhẹ hơn.
  • Ngày 11 đến ngày 14: Cũng giống như ngày 7 đến ngày 10, máu có màu đỏ hoặc hồng đỏ sẫm màu. Dòng chảy nhẹ hơn.
  • Tuần 3 đến tuần 4: Sản dịch có màu trắng kem, chảy với mức độ nhẹ hơn.
  • Tuần 5 đến tuần 6: Xuất hiện các vết bẩn có màu vàng, đỏ hồng hoặc kem vàng.

Thông thường, máu sẽ chảy kéo dài khoảng 24 đến 36 ngày. Nếu tình trạng này diễn ra dài hơn 6 tuần, cũng không có gì đáng lo lắng, vì đấy cũng là biểu hiện bình thường. Kể cả khi bạn bị băng huyết sau sinh 1 tháng, và tình trạng này kéo dài mà không có bất cứ triệu chứng nào bất thường thì cũng không sao cả.

Cần thăm khám khi có những biểu hiện bất thường

Băng huyết sau khi sẽ nghiêm trọng nếu đi kèm với những biểu hiện bất thường. Chúng có thể gây ra các chứng như tụt huyết áp, thiếu máu, thậm chí là gây tử vong ở sản phụ.

Cách xử lý băng huyết sau sinh

dau hieu bi bang huyet sau sinh 1 thang

  • Ép tử cung.
  • Sử dụng thuốc co hồi tử cung.
  • Khâu các vết rách cổ tử cung âm đạo.
  • Soát lòng tử cung, lấy nhau thai còn sót lại.
  • Chèn tử cung.
  • Tắc mạch.
  • Phẫu thuật.

Hy vọng với bài viết trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về thông tin dấu hiệu bị băng huyết sau sinh 1 tháng. Hãy thường xuyên cập nhật nhiều thông tin hữu ích hơn tại Bau.vn nhé!

Nguồn : bau.vn

  • Mẹ bầu ăn gì để da mịn, không sạm nám? 5 nhóm thực phẩm giúp “đẹp từ trong bụng”

    Mẹ bầu ăn gì để da mịn, không sạm nám? 5 nhóm thực phẩm giúp “đẹp từ trong bụng”

    Nhiều mẹ bầu than phiền làn da trở nên xỉn màu, nổi mụn hoặc nám da trong thai kỳ. Thay vì phụ thuộc vào mỹ phẩm, một chế độ ăn uống khoa học có thể giúp cải thiện đáng kể vẻ ngoài của làn da từ bên trong. Dưới đây là những thực phẩm vàng giúp mẹ bầu vừa khỏe mạnh vừa giữ được làn da rạng rỡ, hồng hào suốt thai kỳ.
  • Mẹ bầu khó thở khi mang thai: trường hợp nào bất thường cần nhập viện?

    Mẹ bầu khó thở khi mang thai: trường hợp nào bất thường cần nhập viện?

    Mẹ bầu khó thở là một vấn đề sức khoẻ thường gặp trong những ngày thai kỳ. Thế nhưng có những trường hợp bất thường cần phải lưu ý dưới đây.
  • Không cần cá hồi, mẹ bầu vẫn đủ omega-3 nhờ loại hạt này

    Không cần cá hồi, mẹ bầu vẫn đủ omega-3 nhờ loại hạt này

    Không cần đến các loại cá đắt đỏ như cá hồi, mẹ bầu vẫn có thể bổ sung omega-3 hiệu quả từ một loại hạt bé nhỏ, dễ tìm và giá cực kỳ phải chăng – đó là hạt lanh. Không chỉ giàu dinh dưỡng, hạt lanh còn mang đến nhiều lợi ích sức khỏe cho cả mẹ và bé, được mệnh danh là “thuốc bổ tự nhiên” trong thai kỳ hiện đại.
  • Những lợi ích bất ngờ khi ăn đủ 9 quả chà là mỗi ngày trong thai kỳ

    Những lợi ích bất ngờ khi ăn đủ 9 quả chà là mỗi ngày trong thai kỳ

    Chà là không chỉ là món ăn ngon, mà còn là "thần dược" thiên nhiên dành cho bà bầu. Ăn đủ 9 quả chà là mỗi ngày trong suốt thai kỳ được cho là mang lại nhiều lợi ích sức khỏe – từ hỗ trợ sinh nở nhẹ nhàng đến tăng cường dinh dưỡng và tâm trạng tích cực.
  • 6 mẹo giảm đau lưng cho bà bầu theo lời khuyên từ bác sĩ sản khoa

    6 mẹo giảm đau lưng cho bà bầu theo lời khuyên từ bác sĩ sản khoa

    Đau lưng là một trong những triệu chứng phổ biến nhất mà mẹ bầu gặp phải, đặc biệt từ tam cá nguyệt thứ hai trở đi. Nguyên nhân chủ yếu đến từ sự thay đổi nội tiết tố, tăng cân nhanh, và sự dịch chuyển trọng tâm cơ thể khi thai nhi phát triển. Tuy nhiên, mẹ hoàn toàn có thể giảm cảm giác khó chịu bằng một vài mẹo đơn giản, an toàn và hiệu quả dưới đây:
  • Bà bầu có nên ăn dứa? Sự thật về nỗi lo sảy thai và chuyển dạ sớm

    Bà bầu có nên ăn dứa? Sự thật về nỗi lo sảy thai và chuyển dạ sớm

    Từ lâu, dứa (thơm) bị đồn là loại trái cây “cấm kỵ” trong thai kỳ vì có thể gây sảy thai hoặc kích thích chuyển dạ. Tuy nhiên, các chuyên gia sản khoa khẳng định: ăn dứa đúng cách và với lượng hợp lý hoàn toàn không nguy hiểm, thậm chí còn đem lại lợi ích cho mẹ bầu nếu biết cách sử dụng.