Mẹo chữa khi bị rết cắn, biết được có thể cứu người

Rết là loài động vật chân đốt, sử dụng nọc độc để săn mồi hoặc tự vệ. Khi con rết cảm thấy mình gặp nguy hiểm, hai đầu nhọn của chân ở gần phía đầu nhất sẽ đâm xuyên qua da con người. Sau đó vết cắn để lại sẽ có hình chữ V hiện trên da. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ mẹo chữa khi bị rết cắn. 

Rết là loài động vật chân đốt, sử dụng nọc độc để săn mồi hoặc tự vệ. Khi con rết cảm thấy mình gặp nguy hiểm, hai đầu nhọn của chân ở gần phía đầu nhất sẽ đâm xuyên qua da con người. Sau đó vết cắn để lại sẽ có hình chữ V hiện trên da. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ mẹo chữa khi bị rết cắn. 

Hậu quả của việc bị rắn rết cắn?

Nọc rết độc thể nào?

Độc tố loài rết rất mạnh và đa dạng. Nọc của nó có thể lấy mạng các loại động vật có vú kích thước nhỏ. Thậm chí ngay cả một số loài lưỡng cư và rắn cũng có thể bị tiêu diệt bởi con rết. 

Nọc của rết rất độc nó có thể khiến tính mạng nạn nhân gặp nguy hiểm

Nọc rết rất độc và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không may bị rết cắn

Nọc rết tác động như thế nào lên cơ thể người?

Nếu không may bị rết cắn có thể bị độc cơ, độc thần kinh thậm chí là độc tim. Độc tố rết gây ra cơn đau dữ dội và gây chết lâm sàng. 

Dấu hiệu nhận biết đã bị rết tấn công

– Trầy da, đau, sưng, mẩn đỏ tại vị trí cắn

– Nạn nhân cảm thấy bỏng rát tại chỗ vết thương

– Cảm giác tê và ngứa râm ran từ từ đến

– Sốc phản vệ: khó thở, bụng quặn đau, tụt huyết áp, rối loạn ý thức, da nhợt, hôm mê…

– Đau đầu, chóng mặt, nôn và mất ý thức 

– Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể dẫn đến rối loạn đông máu. Vết thương bị hoại tử. Nạn nhân lên cơ nhồi máu cơ tim và tử vong.

Mẹo chữa khi bị rết cắn?

Sơ cứu tại chỗ là hành động xử lý khi bị rắn rết cắn đầu tiên

Hãy tìm dây để cuốn chặt vết cắn lại. Nếu không tìm thấy dây thì cách nhanh nhất là xé quần hoặc tay áo của nạn nhân để lấy dây. Hành động này nhằm khiến nọc độc không phát tán đến tim. Tiến hành sát khuẩn vết thương và chườm đá lạnh.

Đưa đi bệnh viện để cấp cứu. 

Một số mẹo chữa khi bị rết cắn khác

Sử dụng nước dãi của gà hoặc ốc (ốc sên, ốc vặn…)

Sau khi đã buộc chặt vết rết cắn lấy nước dãi gà bôi lên vết thương. Làm như vậy sẽ khiến cơn đau được nhẹ bớt. Do nước dãi của gà có khả năng vô hiệu hóa nọc độc của rết. Nếu không bắt được gà thì có thể thay bằng nước dãi ốc. Cách thức thực hiện cũng tương tự như vậy. 

Có thể sử dụng nước dãi gà hoặc ốc để làm giảm cơ đau do rết cắn

Mẹo chữa khi bị rết cắn bằng nước dãi gà hoặc nước dãi ốc rất hiệu quả

Mẹo chữa khi bị rết cắn đơn giản mà hiệu quả.

Tiến hành giã nát tỏi, rau sam, củ gấu, lá bạc hà, lá ớt, lá khoai môn hoặc lá húng chanh…Sau đó đắp lên vết thương. Lưu ý tất cả các nguyên liệu kể trên trước khi giã nát phải được rửa sạch để loại bỏ vi khuẩn. Đây đều là những nguyên liệu rất phổ biến trong vườn hoặc bếp. Tuy nhiên có thể giúp vết thương bớt đau đớn, nhanh khỏi.

Cách phòng tránh rắn rết.

Vệ sinh, quét dọn nhà cửa thường xuyên. Tuyệt đối không để nhà ẩm ướt. Không đặt đồ vật lung tung, đặt trực tiếp xuống nền đất. Thảm, chổi quét nhà phải để lên cao hoặc làm móc treo để rết không có chỗ ẩn nấp. 

Trên đây là một số mẹo chữa khi bị rết cắn đã và đang lưu truyền trong dân gian. Đặc biệt nó rất phổ biến trong cộng đồng người dân tộc Dao. Tuy nhiên cách tốt nhất vẫn là đưa nạn nhân bị rết cắn đến gặp bác sĩ để được điều trị tốt nhất, tránh nguy hiểm đến tính mạng. 

 

Nguồn : bau.vn