Siêu âm 2D là gì và các vấn đề liên quan mẹ bầu cần biết!

Siêu âm 2D là phương tiện chẩn đoán hình ảnh dễ thực hiện, có hiệu quả trong việc chẩn đoán bệnh lý và theo dõi sức khỏe của thai nhi. Vậy siêu âm 2D liên tục có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?

Hầu hết phụ nữ mang thai, đặc biệt những người lần đầu làm mẹ thường cho rằng siêu âm nhiều để theo dõi được tình trạng thai nhi, mà không quan tâm chúng có hại hay không? Các mẹ hãy đọc bài viết này để biết được các vấn đề liên quan đến siêu âm 2D nhé!

1. Thế nào là siêu âm 2D?

Siêu âm 2D là phương thức siêu âm thai nhi đưa ra hình ảnh đen trắng, giúp theo dõi sự phát triển của thai nhi và phát hiện dị tật bất thường. Từ đó, bác sĩ có những biện pháp can thiệp, xử lý tốt nhất cho cả mẹ và bé. Phương pháp siêu âm 2D thường được áp dụng đối với thai nhi từ 18-20 tuần tuổi, vì trong thời điểm này sử dụng siêu âm 3D, 4D là chưa cần thiết.

sieu am 2D

Siêu âm 2D thường chỉ có màu đen hoặc trắng, có mức độ chi tiết như một phim âm bản, tùy thuộc vào vị trí của thai nhi mà cho ra hình ảnh khác nhau. Phương pháp này được sử dụng trong thời điểm để phát hiện thai ở giai đoạn đầu, kiểm tra vị trí nhau thai, cổ tử cung… Qua đó, bác sĩ sẽ cho mẹ thấy được sự phát triển của thai nhi.

2. Siêu âm 2D thường xuyên có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Hầu hết các phương pháp siêu âm đều không xâm lấn và thường không gây đau đớn, không gây cảm giác khó chịu cho thai phụ. Chính vì thế, không tác động bất lợi cho cơ thể, sức khỏe, do không sử dụng tia xạ giống như các kỹ thuật X-quang, cắt lớp vi tính… Do đó, có thể thực hiện siêu âm, liên tục nếu cần thiết cho việc theo dõi thai nhi và điều trị.

sieu am 2D

Với sự phát triển của siêu âm 3D, 4D, nhiều người cho rằng siêu âm 2D đã lỗi thời, hình ảnh siêu âm mờ nên không có độ chính xác cao. Tuy nhiên, qua nhiều nghiên cứu của các chuyên gia, thì siêu âm 2D hoàn toàn chính xác và có giá trị tương đương với các loại siêu âm tiên tiến nhất hiện nay. Quan trọng của độ chính xác trong việc siêu âm thai 2D đó là tay nghề của mỗi chuyên gia, thiết bị, các kỹ thuật viên khi tham gia quá trình siêu âm cho thai phụ.

Siêu âm thường được tiến hành tại các thời điểm khác nhau trong thai kỳ, thường là 3 lần/tháng nên cũng không gây ảnh hưởng gì, bức sóng siêu âm nhỏ và không có tác hại.

3. Làm thế nào để thai nhi giảm phơi nhiễm với bức xạ siêu âm?

Sau khi bạn nghe thấy nhịp tim con lần đầu tiên vào tuần thai thứ 12 với siêu âm Doppler, hãy kiểm tra lại vào tuần 18https://bau.vn/sieu-am-doppler-thai-nhi-va-nhung-dieu-me-bau-can-biet/ hoặc 20 của thai kỳ với thiết bị chọc dò thai nhi. Hoặc để an toàn hơn nữa, bỏ qua siêu âm Doppler và đợi đến giữa tam cá nguyệt thứ hai để nghe nhịp tim của em bé thông qua thiết bị chọc dò thai nhi.

sieu am 2D

Mẹ bầu chỉ nên thực hiện siêu âm thai 2D khi được bác sĩ chỉ định. Bên cạnh đó, thay vì được quét giải phẫu sau 18 – 20 tuần thai, hãy hỏi xem bạn có thể đợi đến tuần thai thứ 22 – 23 không? Bởi vì vào thời điểm đó, em bé đã lớn hơn và kỹ thuật viên siêu âm có thể nhìn thấy và kiểm tra tình trạng của bé tốt hơn.

Tiến hành thực hiện các bài tập vận động trước khi sinh để đảm bảo vị trí ngôi thai của bạn luôn trong trạng thái sẵn sàng. Ngoài ra, kết quả cân nặng siêu âm có thể thiếu đến gần 0.9kg so với kích thước thật của thai nhi.

 

Nguồn : bau.vn

  • Không chỉ cá hồi, loại quả dân dã này cũng chứa đầy omega-3, cực tốt cho mẹ bầu

    Không chỉ cá hồi, loại quả dân dã này cũng chứa đầy omega-3, cực tốt cho mẹ bầu

    Không cần tìm đến những món ăn đắt đỏ như cá hồi, mẹ bầu hoàn toàn có thể bổ sung omega-3 – dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi – thông qua một loại quả quen thuộc, dễ tìm, giá cả phải chăng. Loại quả này còn được giới chuyên gia dinh dưỡng mệnh danh là “thuốc bổ tự nhiên” nhờ những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe.
  • Bí quyết giữ dáng và thư giãn tinh thần cho mẹ bầu qua các bài tập đơn giản

    Bí quyết giữ dáng và thư giãn tinh thần cho mẹ bầu qua các bài tập đơn giản

    Mang thai là hành trình kỳ diệu nhưng cũng đầy thử thách với cơ thể và tinh thần của người phụ nữ. Để đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh, bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, việc vận động nhẹ nhàng và đúng cách đóng vai trò vô cùng quan trọng. Dưới đây là một số bài tập được khuyến nghị giúp mẹ bầu duy trì sức khỏe và cảm thấy thư giãn trong suốt thai kỳ
  • Chỉ cần thay đổi vài thói quen, mẹ bầu đã có thể tránh ốm suốt 9 tháng thai kỳ

    Chỉ cần thay đổi vài thói quen, mẹ bầu đã có thể tránh ốm suốt 9 tháng thai kỳ

    Mang thai là giai đoạn cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi về nội tiết và miễn dịch, khiến họ dễ bị cảm cúm, ho sốt, nhiễm siêu vi hơn bình thường. Làm sao để mẹ bầu vẫn khỏe mạnh suốt thai kỳ, ít ốm vặt mà không cần dùng đến thuốc? Dưới đây là những cách đơn giản, khoa học giúp tăng cường hệ miễn dịch an toàn cho bà bầu, đã được bác sĩ khuyến khích áp dụng.
  • Mẹ bầu thèm ăn suốt ngày: Bình thường hay dấu hiệu bất ổn?

    Mẹ bầu thèm ăn suốt ngày: Bình thường hay dấu hiệu bất ổn?

    Trong suốt thai kỳ, nhiều mẹ bầu thường xuyên cảm thấy đói hoặc thèm ăn một cách bất thường — thậm chí chỉ vừa ăn xong vẫn thấy muốn ăn tiếp. Cảm giác này có thể khiến mẹ bối rối, lo lắng không biết cơ thể mình có đang gặp vấn đề gì không, liệu có ảnh hưởng đến thai nhi không. Vậy, hiện tượng thèm ăn liên tục khi mang thai có phải là điều bất thường?
  • Mẹ bầu đái tháo đường nên ăn gì? Gợi ý thực phẩm giàu vi chất, an toàn cho thai kỳ

    Mẹ bầu đái tháo đường nên ăn gì? Gợi ý thực phẩm giàu vi chất, an toàn cho thai kỳ

    Trong thai kỳ, việc kiểm soát đường huyết là vô cùng quan trọng đối với những mẹ bầu mắc đái tháo đường. Bên cạnh việc tuân thủ chỉ định y khoa, chế độ dinh dưỡng hợp lý chính là "chìa khóa vàng" giúp đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, không ít mẹ bầu băn khoăn: ăn gì để vừa kiểm soát đường huyết, vừa bổ sung đủ vi chất thiết yếu cho sự phát triển của em bé?Dưới đây là danh sách những thực phẩm giàu vi chất nhưng vẫn an toàn cho mẹ bầu bị đái tháo đường, được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị.
  • Vì sao mẹ bầu hay mất ngủ? 6 nguyên nhân thường gặp và cách cải thiện tự nhiên

    Vì sao mẹ bầu hay mất ngủ? 6 nguyên nhân thường gặp và cách cải thiện tự nhiên

    Mang thai là một hành trình kỳ diệu nhưng cũng đầy thử thách, đặc biệt là với giấc ngủ. Rất nhiều mẹ bầu than phiền về tình trạng mất ngủ, khó ngủ hoặc ngủ chập chờn trong suốt thai kỳ. Giấc ngủ không chất lượng không chỉ khiến mẹ mệt mỏi, cáu gắt mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Dưới đây là 6 nguyên nhân phổ biến gây mất ngủ khi mang thai và những cách khắc phục tự nhiên, an toàn mà mẹ bầu có thể áp dụng ngay tại nhà.