Trẻ mấy tháng uống được nước dừa: Những điều mẹ cần lưu ý

Nước dừa là thức uống bổ dưỡng và giúp giải nhiệt hiệu quả. Mặc dù có nhiều lợi ích thiết thực song thức uống này có phù hợp với hệ tiêu hóa còn non nớt của trẻ không? Đây cũng chính là lý do vì sao mà nhiều mẹ thắc mắc trẻ mấy tháng uống được nước dừa.

Để chăm sóc con an toàn hơn, mẹ hãy cùng tìm hiểu trẻ mấy tháng uống được nước dừa để bổ sung thức uống này cho con đúng cách nhé.

Trẻ mấy tháng uống được nước dừa?

Từ lâu, người ta thường sử dụng nước dừa với nhiều mục đích khác nhau như làm nước uống giải khát, chế biến món ăn, làm đẹp… Chính vì vậy, nước uống này ngày càng phổ biến hơn trong đời sống hàng ngày.

uong duoc nuoc dua

Thế nhưng, không phải ai cũng hiểu biết đúng về cách sử dụng nước dừa, nhất là khi cho trẻ sơ sinh dùng thì lại càng phải cẩn trọng hơn.

Vậy trẻ mấy tháng uống được nước dừa? Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bé thì bạn chỉ nên cho trẻ uống trong giai đoạn từ 6-8 tháng tuổi trở lên. Bởi dưới 6 tháng tuổi trẻ có hệ tiêu hóa còn yếu nên chưa thích ứng tốt với các chất dinh dưỡng có trong nước dừa.

Trẻ em uống nước dừa có tốt không?

Tương tự như câu hỏi trẻ mấy tháng uống được nước dừa, câu hỏi trẻ em uống nước dừa có tốt không cũng được nhiều mẹ thắc mắc không kém.

Trong thành phần nước dừa có nhiều chất dinh dưỡng như calo, chất béo, vitamin, khoáng chất, axit lauric, clorua, sắt, kali, magiê, canxi, natri và phốt pho. Vậy nên, trẻ em uống nước dừa có thể nhận được những lợi ích dưới đây:

Giúp hạ sốt: Trẻ em uống một ít nước dừa có thể hạ sốt nhanh và giảm bớt mệt mỏi.

Chống mất nước: Tác dụng của nước dừa có thể giúp bé khỏi bị sốc nhiệt và mất nước trong những ngày thời tiết nóng bức.

Trị táo bón đầy hơi: Nước dừa rất giàu chất xơ nên có thể hỗ trợ hệ tiêu hóa và ngăn ngừa axit dạ dày tăng cao. Hơn nữa, nước dừa cũng làm mát niêm mạc dạ dày, hỗ trợ cải thiện cảm giác nóng rát ở dạ dày.

Chữa lành và điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu: Uống nước dừa có tác dụng loại bỏ tình trạng nhiễm trùng và làm mát dịu chứng viêm do vi khuẩn gây ra.

Loại bỏ giun đường ruột: Nước dừa hỗ trợ điều trị giun sán khá hiệu quả. Bạn cho bé dùng 1 thìa cà phê dừa tươi pha với 15-30ml dầu thầu dầu trước khi uống vào buổi sáng. Lặp lại thói quen này cho đến khi bé hết bệnh.

uong duoc nuoc dua

Giúp lợi tiểu: Nước dừa cũng là loại thuốc lợi tiểu tự nhiên và có tác dụng bài tiết nước tiểu nhanh hơn.

Tăng cường hệ miễn dịch: Nước dừa rất giàu chất axit lauric – loại axit béo được tìm trong sữa mẹ. Một hợp chất mà cơ thể thường dùng để tổng hợp ra monolaurin – một kháng sinh tự nhiên. Vì thế, mẹ đang cho con bú uống nước dừa có thể cung cấp kháng thể này cho con trong lúc bú mẹ.

Trẻ bị sốt uống nước dừa được không?

Nước dừa có nhiều tác dụng tốt đối với trẻ nhỏ, nhưng khi trẻ bị sốt có uống nước dừa được không?

Theo nhiều chuyên gia dinh dưỡng, nước dừa là siêu thực phẩm cực tốt cho trẻ nhỏ bởi giúp bổ sung muối khoáng cho bé. Đặc biệt, nước dừa có tác dụng như nước oresol, cung cấp chất điện giải, kali và vitamin C để củng cố hệ miễn dịch và giúp trẻ nhanh khỏi bệnh khi đang bị sốt.

Vì vậy, trẻ bị sốt có thể uống được một ít nước dừa và uống nhiều lần trong ngày để hỗ trợ giảm mệt mỏi.

Những lưu ý khi mẹ cho bé uống nước dừa

Bên cạnh lưu ý trẻ mấy tháng uống được nước dừa để bảo vệ sức khỏe cho con, mẹ cũng cần nên biết những điều dưới đây:

  • Khi bắt đầu cho trẻ uống nước dừa, mẹ chỉ cho con nhấm nháp từ 1-2 thìa nhỏ (thìa cà phê) rồi tăng lên dần dần. Bạn tránh cho bé uống quá nhiều và nhanh khiến con bị đầy hơi, khó tiêu và lạnh bụng.
  • Khi trẻ bị sốt nên cho trẻ uống nước dừa vào ban ngày, thời điểm tốt nhất là buổi sáng hoặc khi trời oi bức cần thiết phải bù nước, thanh nhiệt. Nếu bé uống vào buổi tối sẽ gây khó tiêu.
  • Trẻ đang bị cảm lạnh thì không nên cho uống nước dừa.

Cơ thể trẻ nhỏ hay trẻ sơ sinh còn khá non yếu nên mẹ bỉm sữa cần xác định đúng thời điểm trẻ mấy tháng uống được nước dừa. Nắm được chế độ ăn uống khoa học cho con, mẹ sẽ hạn chế được những tác hại không đáng có làm ảnh hưởng đến đường ruột của bé.

Nguồn : Sức Khỏe 24h

  • Dinh dưỡng khoa học – Chìa khóa giúp trẻ thoát khỏi còi xương

    Dinh dưỡng khoa học – Chìa khóa giúp trẻ thoát khỏi còi xương

    Còi xương là một trong những tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trong giai đoạn từ 6 tháng đến 3 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vitamin D, canxi và phốt pho – những dưỡng chất quan trọng cho sự phát triển hệ xương. Việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý và đầy đủ là yếu tố then chốt để phòng ngừa và cải thiện tình trạng này. Dưới đây là những lưu ý quan trọng dành cho cha mẹ trong việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ còi xương.
  • Trẻ bị sởi nên ăn gì? 4 lưu ý quan trọng cha mẹ đừng bỏ qua

    Trẻ bị sởi nên ăn gì? 4 lưu ý quan trọng cha mẹ đừng bỏ qua

    Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường gặp ở trẻ em và dễ bùng phát thành dịch nếu không được kiểm soát tốt. Ngoài việc tuân thủ điều trị và chăm sóc y tế, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng giúp trẻ tăng sức đề kháng và phục hồi nhanh chóng. Dưới đây là 4 lưu ý cha mẹ nên ghi nhớ khi xây dựng chế độ ăn cho trẻ bị sởi.
  • Trẻ ăn chay từ bé: Lựa chọn nuôi dưỡng hay rủi ro sức khỏe?

    Trẻ ăn chay từ bé: Lựa chọn nuôi dưỡng hay rủi ro sức khỏe?

    Trong bối cảnh ngày càng nhiều gia đình theo đuổi lối sống xanh, bền vững và nhân đạo, việc cho trẻ ăn chay từ nhỏ đang trở thành một xu hướng được quan tâm. Tuy nhiên, giữa những lời khen ngợi và cảnh báo, nhiều bậc cha mẹ vẫn băn khoăn: liệu một chế độ ăn chay có thực sự phù hợp và an toàn cho trẻ nhỏ đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ cả về thể chất lẫn trí tuệ?
  • Chế độ ăn phù hợp cho trẻ rối loạn tiêu hóa: Cha mẹ cần biết gì?

    Chế độ ăn phù hợp cho trẻ rối loạn tiêu hóa: Cha mẹ cần biết gì?

    1. Tầm quan trọng của chế độ ăn cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa Rối loạn tiêu hóa là bệnh phổ biến gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe trẻ em. Nguyên nhân do hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch của trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ dưới 2 tuổi còn non yếu, khiến trẻ dễ bị vi khuẩn, virus, ký sinh trùng tấn công gây bệnh đường tiêu hóa. Ngoài ra, tình trạng vệ sinh kém, sử dụng thuốc kháng sinh kéo dài… Đặc biệt là chế độ dinh dưỡng không hợp lý hay dị ứng thực phẩm… cũng là nguyên nhân quan trọng dễ gây rối loạn tiêu hóa ở trẻ. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, việc cho trẻ ăn dặm quá sớm, ăn các món ăn khó tiêu, nhiều đạm, nhiều dầu mỡ, ăn không đúng bữa, uống sữa phù hợp với độ tuổi, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm… là những sai lầm thường gặp dẫn đến rối loạn tiêu hóa ở trẻ. Theo TS.BS Phan Bích Nga, Giám đốc Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, đa phần trẻ […]
  • Thiếu vitamin A nguy hiểm ra sao với trẻ em và phụ nữ sau sinh?

    Thiếu vitamin A nguy hiểm ra sao với trẻ em và phụ nữ sau sinh?

    Vitamin A là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu, đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe, đặc biệt là với trẻ nhỏ và phụ nữ sau sinh. Tuy nhiên, tại Việt Nam, tình trạng thiếu vitamin A vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển và sức đề kháng của trẻ, cũng như quá trình hồi phục sau sinh của người mẹ. Vậy tại sao vitamin A lại quan trọng đến vậy? Hãy cùng tìm hiểu.
  • 3 bí quyết khiến bé thích uống sữa mà mẹ không ngờ tới

    3 bí quyết khiến bé thích uống sữa mà mẹ không ngờ tới

    Sữa là nguồn dinh dưỡng quan trọng giúp trẻ phát triển khỏe mạnh toàn diện, cung cấp canxi, protein, vitamin và khoáng chất cần thiết. Tuy nhiên, nhiều bé lại không thích uống sữa vì vị nhạt hoặc ngán ngấy. Làm sao để bé vui vẻ uống đủ sữa mỗi ngày mà không cần ép? Hãy thử ngay 3 tuyệt chiêu “đánh lừa” vị giác dưới đây để bé yêu thích sữa hơn nhé!