4 lý do khiến bạn liên tục yêu người không yêu mình

Trên thực tế, cũng có nhiều lý do khiến một số người lựa chọn ở cạnh bên và yêu một người không yêu mình. Vậy lý do là vì sao?

Khi bạn cố chấp theo đuổi một người không yêu mình, bạn đã vô tình bỏ lỡ cơ hội gặp gỡ những người trân trọng giá trị của bạn. Liên tục trải qua những mối quan hệ này không chỉ khến bạn mệt mỏi và dẫn đến những sai lệch trong suy nghĩ về tình yêu. Đâu là những lý do khiến bạn rơi vào tình trạng này? Cùng tìm hiểu ngay thông tin trong bài viết dưới đây của Bau.vn nhé!

4 lý do bạn luôn ở trong mối quan hệ với người không yêu mình

1. Không yêu bản thân mình

Thay vì bạn vô vọng tìm kiếm tình yêu từ người khác mà quên đi mất rằng bản thân mình cũng cần tình yêu thương và sự trân trọng, nâng niu. Thay vào đó, bạn hãy dành nhiều thời gian cho bản thân mình hơn, hãy chữa lãnh những vết thương trong lòng trước khi bước vào một mối quan hệ nào đó. Tuyệt đối đừng chỉ vì muốn tạm thời quên đi nỗi đau của bản thân bằng cách yêu người không yêu mình. Nếu làm như vậy, sau cùng bạn sẽ không có được một kết quả và một tình yêu như ý, đó là một tình yêu chân thành, cảm giác ân cần, thuộc về hay một mối quan hệ đúng nghĩa.

2. Bạn không thực sự yêu đối phương

Bạn thích có sự xuất hiện của anh ấy hoặc cô ấy trong cuộc sống nhưng bạn chưa bao giờ nghĩ rằng họ có vai trò như thế nào trong cuộc của bạn. Bạn thích tất cả mọi thứ họ làm cho bạn, bao gồm cả những cảm xúc mà họ đem lại. Mặc dù bạn biết rằng hai bạn không hề hợp nhau, bạn vẫn cố gắng “lãng mạn” hóa mọi hành động của đối phương làm cho bạn. Lâu dài, điều đó sẽ khiến bạn nhẫm lẫn giữa sự chiếm hữu và tình yêu thật sự. Chỉ khi nào bạn chấp nhận được con người thật của anh ấy hoặc cô ấy, bạn luôn mong họ tốt hơn từng ngày.

3. Bạn sợ bị tổn thương

Một trong những lý do mà bạn luôn yêu phải người không yêu mình đó chính là bạn luôn tự tạo cho mình một lớp vỏ bọc bên ngoài. Điều này là do bạn đã từng gặp phải những thương tổn vào tình yêu, bạn làm như vậy chỉ đơn giản là khiến không có bất cứ ai làm tổn thương bạn. Điều đó cũng có nghĩa là bạn sẽ hạn chế tối đa sự mở lòng với người khác, vì bạn lo sợ bạn sẽ lựa chọn sai người hoặc họ sẽ làm tổn thương bạn. Đó là lý do bạn cảm thấy bản thân không đủ dũng cảm để đối mặt với những nỗi đau và mất mát. Để có được một tình yêu chân thành, việc đầu tiên bạn cần phải thay đổi điều đó.

4. Bạn không muốn gò bó trong mối quan hệ nghiêm túc

yeu nguoi khong yeu minh

Bạn lựa chọn không yêu thương chính bản thân mình hơn là cảm giác theo đuổi người khác. Điều đó có nghĩa là bạn đang trực tiếp “từ chối” một tình yêu chân thành. Bạn chỉ coi trọng sự tự do của bản thân mình và đối với bạn, tình yêu không quan trọng. Đối với bạn, có lẽ bạn chỉ cần đối phương để xua tan cảm giác cô đơn một mình. Chỉ khi bạn thoải mái với chính bản thân mình thì mới có thể mở lòng đón nhận tình yêu với một sự ràng buộc nhất định.

Nguồn : bau.vn

  • Trẻ làm việc nhà sớm, lớn lên kiếm tiền giỏi hơn – nghiên cứu Harvard chứng minh

    Trẻ làm việc nhà sớm, lớn lên kiếm tiền giỏi hơn – nghiên cứu Harvard chứng minh

    Một nghiên cứu kéo dài hơn 80 năm từ Đại học Harvard – một trong những trường danh giá nhất thế giới – đã chỉ ra một kết luận đơn giản nhưng đầy bất ngờ: những đứa trẻ được giao làm việc nhà từ nhỏ thường thành công hơn trong công việc, kiếm tiền tốt hơn và hạnh phúc hơn khi trưởng thành.Điều này khiến nhiều bậc phụ huynh suy nghĩ lại về cách nuôi dạy con, khi hiện nay không ít gia đình ngại để con đụng tay vào việc nhà vì "sợ cực" hoặc "con cần tập trung học hành".
  • Khi con lễ phép với người lạ nhưng vô lễ với cha mẹ: Nguyên nhân và cách khắc phục

    Khi con lễ phép với người lạ nhưng vô lễ với cha mẹ: Nguyên nhân và cách khắc phục

    Nhiều bậc cha mẹ tự hào khi con mình luôn lễ phép, ngoan ngoãn trước mặt thầy cô, họ hàng, người lạ… nhưng lại không khỏi chạnh lòng khi chính trong gia đình, đứa trẻ trở nên bướng bỉnh, cãi lời, thậm chí hỗn hào với cha mẹ. Tình trạng “ngoan với người ngoài, vô lễ với người nhà” không hiếm gặp và thường bắt nguồn từ chính những sai lầm trong cách nuôi dạy con của các bậc phụ huynh.
  • Cách thiết lập giới hạn với con mà không cần quát mắng

    Cách thiết lập giới hạn với con mà không cần quát mắng

    Nhiều cha mẹ chia sẻ cảm giác bất lực, tổn thương và giận dữ khi con cái cư xử hỗn hào, bướng bỉnh hoặc thờ ơ với lời dạy bảo. Trẻ quát lại, không nghe lời, hoặc cư xử thiếu tôn trọng – khiến người lớn có lúc muốn “buông xuôi”. Trong hoàn cảnh ấy, Định luật con quạ đang được nhiều chuyên gia tâm lý gợi ý như một cách tiếp cận khác biệt nhưng hiệu quả, giúp cha mẹ lấy lại bình tĩnh và thiết lập lại quyền uy đúng cách.
  • "Mẹ hiền sinh con quý": Những nguyên tắc dạy con vượt thời gian

    Trong xã hội hiện đại ngày nay, khi mọi thứ đều thay đổi nhanh chóng, nhiều bậc phụ huynh vẫn tìm lại những giá trị truyền thống mà thế hệ trước đã gìn giữ. Một trong những giá trị đó là phương pháp giáo dục con cái của các bà mẹ hiền, không chỉ truyền dạy kiến thức mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách vững vàng. Câu nói “Mẹ hiền sinh con quý” không chỉ là lời ca ngợi những người mẹ mà còn chứa đựng những bài học quý giá trong cách dạy con mà chúng ta có thể học hỏi.
  • Sống ảo ở biển không khó – Chỉ cần nhớ 5 mẹo ‘triệu like’ sau

    Sống ảo ở biển không khó – Chỉ cần nhớ 5 mẹo ‘triệu like’ sau

    Mỗi mùa hè là một cơ hội tuyệt vời để lưu giữ thanh xuân qua những khung hình bên bờ biển. Nếu bạn đang tìm cách để có những bức ảnh thật lung linh, 5 mẹo nhỏ sau sẽ là “trợ thủ đắc lực” cho bộ ảnh hè hoàn hảo.
  • Vì sao nhiều trẻ thân với bà ngoại hơn? Lý giải từ khoa học và tâm lý học

    Vì sao nhiều trẻ thân với bà ngoại hơn? Lý giải từ khoa học và tâm lý học

    Trong nhiều gia đình, mối quan hệ giữa trẻ và hai người bà – bà nội và bà ngoại – có thể khác nhau một cách rõ rệt. Có trẻ gắn bó với bà ngoại như “hình với bóng”, trong khi một số bé lại quấn quýt bên bà nội mỗi ngày. Vậy điều gì chi phối sự khác biệt này? Đó đơn thuần là thói quen sống, hoàn cảnh cụ thể, hay có lý do nào từ khoa học và tâm lý học?Hãy cùng tìm hiểu cách các nhà khoa học lý giải sự gắn bó khác biệt giữa trẻ với bà nội và bà ngoại.