Đi tìm đáp án cho câu hỏi: Bà bầu ăn trứng luộc hay trứng rán mới tốt?

Trứng gà là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khoẻ của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên bà bầu ăn trứng luộc hay trứng rán mới tốt ?

Trứng được biết đến là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng hoàn hảo nên rất tốt cho sức khoẻ của mẹ bầu và thai nhi. Trứng lại có rất nhiều cách chế biến đa dạng.Vậy bà bầu ăn trứng luộc hay trứng rán mới tốt? Cùng bau.vn tìm kiếm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé.

Lợi ích của trứng luộc

Dưới đây là những lợi ích của trứng luộc:

  • Trứng luộc là một thực phẩm ít calo, giàu chất dinh dưỡng.
  • Là một nguồn cung cấp protein chất lượng cao tuyệt vời, đồng thời giàu vitamin B, kẽm, canxi cùng các chất dinh dưỡng và chất chống oxy hóa quan trọng khác.
  • Trứng cũng là một nguồn protein nạc rất tốt (mỗi quả trứng chứa khoảng 6 gram protein nạc).
  • Lòng đỏ trứng luộc cung cấp choline, là chất rất cần thiết cho sức khỏe và sự phát triển của não bộ.
  • Trứng luộc cũng rất giàu lutein và zeaxanthin – chất chống oxy hóa giúp tăng cường sức khỏe của mắt.

ba bau an trung luoc hay trung ran moi tot

Bà bầu ăn trứng luộc hay trứng rán mới tốt?

Bà bầu ăn trứng luộc hay trứng rán mới tốt  là thắc mắc của nhiều người. Phụ nữ mang thai có thể ăn trứng luộc, vì trứng luộc giàu khoáng chất, vitamin và chất béo tốt. Ăn trứng luộc khi mang thai sẽ giúp cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng quan trọng cho mẹ và bé.

Theo Times of India, phụ nữ có thai nên ăn khoảng 1-2 quả trứng/ngày, tùy thuộc vào mức cholesterol trong cơ thể. Mỗi quả trứng chứa khoảng 185 mg cholesterol và cơ thể cần khoảng 300 mg mỗi ngày.

5 lợi ích của việc ăn trứng luộc đối với bà bầu! Bà bầu ăn trứng luộc hay trứng rán mới tốt

  • Trứng luộc cung cấp cho bé lượng protein cần thiết để tăng cường sự phát triển khỏe mạnh.
  • Trứng chứa choline, chất rất quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của não bộ. Trứng giúp bé phòng ngừa nhiều loại bệnh.
  • Mỗi quả trứng chứa khoảng 70 calo và giúp đáp ứng một phần nhu cầu calo hàng ngày cần thiết cho em bé và mẹ.

  • Ăn trứng sẽ giúp cân bằng lượng cholesterol tích tụ trong cơ thể. Tuy nhiên, với những phụ nữ đã có vấn đề về cholesterol thì nên ăn lòng trắng trứng và tránh ăn lòng đỏ.
  • Trứng chứa bốn loại vitamin tan trong chất béo, đặc biệt là vitamin A, giúp tăng trưởng và phát triển bình thường trong thai kỳ, bao gồm phổi, thận, tim, mắt và các cơ quan khác của thai nhi.

Bà bầu nên ăn trứng gà như thế nào? Bà bầu ăn trứng luộc hay trứng rán mới tốt

1. Nên ăn trứng gà vào bữa sáng

Bà bầu nên ăn trứng gà vào buổi sáng để hấp thu tốt nhất các chất dinh dưỡng có trong trứng. Một bữa sáng giàu năng lượng sẽ giúp cho bầu có một ngày làm việc hiệu quả, tránh ăn trứng gà ban đêm sẽ khiến bà bầu bị đầy hơi chướng bụng do hệ tiêu hóa phải làm việc quá sức.

ba bau an trung luoc hay trung ran moi tot

2. Không nên ăn trứng gà sống

Những bà bầu ăn trứng gà lòng đào hay trứng gà sống có thể bị ngộ độc bởi vi khuẩn salmonella. Loại vi khuẩn này ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi gây sinh non, co bóp tử cung, khiến mẹ bầu mất nước do tiêu chảy hoặc ói mửa. Khi ăn trứng gà, bầu nên luộc chín trứng hoàn toàn, không nên ăn trứng bên ngoài hàng quán để tránh ăn phải trứng gà cũ, trứng không được làm chín kỹ.

3. Không nên ăn quá nhiều

Vậy, bà bầu ăn trứng gà bao nhiêu là đủ? Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi tuần, bà bầu chỉ nên ăn từ 3-4 quả trứng gà trong một tuần. Đặc biệt nếu bà bầu tăng cân quá nhanh hoặc có tiền sử bệnh tim mạch chỉ nên ăn mỗi tuần 1 quả trứng gà. Ngoài ra, một quả trứng gà chứa hơn 200mg cholesterol, nếu mẹ bầu có hàm lượng cholesterol trong máu cao thì chỉ nên ăn lòng trắng trứng, hạn chế ăn lòng đỏ.

4. Không ăn trứng gà đã để quá lâu

Trứng gà được thu hoạch quá lâu sẽ không còn chất dinh dưỡng và có nhiều vi khuẩn đã sinh sôi nảy nở làm hư hại lòng trắng, lòng đỏ và gây hại cho mẹ và thai nhi. Thêm vào đó, bà bầu nên ăn trứng gà ngay sau khi chế biến, tránh ăn trứng gà đã để qua đêm.

Thêm một lưu ý khác cho mẹ, đó là bảo quản trứng gà tốt nhất là trong tủ lạnh ở nhiệt độ dưới 20 độ C. Không nên cất trứng gần các thực phẩm khác, tốt nhất là nên để ở khay đựng trứng riêng.

5. Tránh uống nước trà khi ăn trứng gà

Bà bầu ăn trứng gà nên tránh uống trà cùng lúc vì nước trà có axit tannic nếu kết hợp với protein trong trứng gà sẽ gây khó tiêu, đầy hơi cho bà bầu.

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn nhiều thông tin bổ ích!

Nguồn : bau.vn

  • Không chỉ cá hồi, loại quả dân dã này cũng chứa đầy omega-3, cực tốt cho mẹ bầu

    Không chỉ cá hồi, loại quả dân dã này cũng chứa đầy omega-3, cực tốt cho mẹ bầu

    Không cần tìm đến những món ăn đắt đỏ như cá hồi, mẹ bầu hoàn toàn có thể bổ sung omega-3 – dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi – thông qua một loại quả quen thuộc, dễ tìm, giá cả phải chăng. Loại quả này còn được giới chuyên gia dinh dưỡng mệnh danh là “thuốc bổ tự nhiên” nhờ những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe.
  • Bí quyết giữ dáng và thư giãn tinh thần cho mẹ bầu qua các bài tập đơn giản

    Bí quyết giữ dáng và thư giãn tinh thần cho mẹ bầu qua các bài tập đơn giản

    Mang thai là hành trình kỳ diệu nhưng cũng đầy thử thách với cơ thể và tinh thần của người phụ nữ. Để đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh, bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, việc vận động nhẹ nhàng và đúng cách đóng vai trò vô cùng quan trọng. Dưới đây là một số bài tập được khuyến nghị giúp mẹ bầu duy trì sức khỏe và cảm thấy thư giãn trong suốt thai kỳ
  • Chỉ cần thay đổi vài thói quen, mẹ bầu đã có thể tránh ốm suốt 9 tháng thai kỳ

    Chỉ cần thay đổi vài thói quen, mẹ bầu đã có thể tránh ốm suốt 9 tháng thai kỳ

    Mang thai là giai đoạn cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi về nội tiết và miễn dịch, khiến họ dễ bị cảm cúm, ho sốt, nhiễm siêu vi hơn bình thường. Làm sao để mẹ bầu vẫn khỏe mạnh suốt thai kỳ, ít ốm vặt mà không cần dùng đến thuốc? Dưới đây là những cách đơn giản, khoa học giúp tăng cường hệ miễn dịch an toàn cho bà bầu, đã được bác sĩ khuyến khích áp dụng.
  • Mẹ bầu thèm ăn suốt ngày: Bình thường hay dấu hiệu bất ổn?

    Mẹ bầu thèm ăn suốt ngày: Bình thường hay dấu hiệu bất ổn?

    Trong suốt thai kỳ, nhiều mẹ bầu thường xuyên cảm thấy đói hoặc thèm ăn một cách bất thường — thậm chí chỉ vừa ăn xong vẫn thấy muốn ăn tiếp. Cảm giác này có thể khiến mẹ bối rối, lo lắng không biết cơ thể mình có đang gặp vấn đề gì không, liệu có ảnh hưởng đến thai nhi không. Vậy, hiện tượng thèm ăn liên tục khi mang thai có phải là điều bất thường?
  • Mẹ bầu đái tháo đường nên ăn gì? Gợi ý thực phẩm giàu vi chất, an toàn cho thai kỳ

    Mẹ bầu đái tháo đường nên ăn gì? Gợi ý thực phẩm giàu vi chất, an toàn cho thai kỳ

    Trong thai kỳ, việc kiểm soát đường huyết là vô cùng quan trọng đối với những mẹ bầu mắc đái tháo đường. Bên cạnh việc tuân thủ chỉ định y khoa, chế độ dinh dưỡng hợp lý chính là "chìa khóa vàng" giúp đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, không ít mẹ bầu băn khoăn: ăn gì để vừa kiểm soát đường huyết, vừa bổ sung đủ vi chất thiết yếu cho sự phát triển của em bé?Dưới đây là danh sách những thực phẩm giàu vi chất nhưng vẫn an toàn cho mẹ bầu bị đái tháo đường, được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị.
  • Vì sao mẹ bầu hay mất ngủ? 6 nguyên nhân thường gặp và cách cải thiện tự nhiên

    Vì sao mẹ bầu hay mất ngủ? 6 nguyên nhân thường gặp và cách cải thiện tự nhiên

    Mang thai là một hành trình kỳ diệu nhưng cũng đầy thử thách, đặc biệt là với giấc ngủ. Rất nhiều mẹ bầu than phiền về tình trạng mất ngủ, khó ngủ hoặc ngủ chập chờn trong suốt thai kỳ. Giấc ngủ không chất lượng không chỉ khiến mẹ mệt mỏi, cáu gắt mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Dưới đây là 6 nguyên nhân phổ biến gây mất ngủ khi mang thai và những cách khắc phục tự nhiên, an toàn mà mẹ bầu có thể áp dụng ngay tại nhà.