Nếu mẹ bầu có một trong 6 dấu hiệu này nên chọn sinh mổ để an toàn

Có nhiều mẹ bầu rất mong muốn được sinh thường, tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp mẹ nên chọn phương pháp sinh mổ để đảm bảo sức khoẻ của cả mẹ và bé. Hãy cùng Bau.vn đi tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé!

Mẹ bầu đã có tiền sử sinh mổ

Đa số những trường hợp các mẹ có tiền sử sinh mổ thì những lần tiếp theo đều chọn phương pháp sinh mổ. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp sinh mổ lần 1 và lần 2 vẫn sinh thường. Nhưng với điều kiện cần phải lựa chọn được bệnh viện và đội ngũ bác sỹ giỏi.

sinh mo

Hơn nữa, phải nhận được sự tư vấn và lời khuyên của các bác sỹ tư vấn sinh thường thì các mẹ bầu mới nên sinh thường. Ngược lại, nếu đã từng có sinh mổ 1 lần hoặc sinh mổ 2 lần thì các mẹ nên lựa chọn tiếp tục mổ lần 2, lần 3 để đảm bảo sự an toàn.

Bởi vì, nếu sinh ở những cơ sở y tế có đội ngũ bác sỹ không đủ kinh nghiệm sẽ có nguy cơ vỡ tử cung, ảnh hưởng tới tính mạng của hai mẹ con.

Bà bầu bị dính nhau tiền đạo nên sinh mổ

Tiếp theo đối với các bà bầu bị chẩn đoán bị dính nhau tiền đạo cũng phải lựa chọn sinh mổ. Bởi vì, đối với các trường hợp này, nhau thai nằm thấp trong tử cung, che kín một phần hoặc toàn bộ cổ tử cung. Vì vậy nếu sinh thường có thể gây chảy máu, rất nguy hiểm cho mẹ khi sinh thường.

Mẹ bầu mắc các bệnh mãn tính

Nếu trường hợp mẹ bầu mắc các bệnh mãn tính như: Tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp… thì phương án tốt nhất dành cho các mẹ đó chính là sinh mổ.

Các bệnh này có thể gây căng thẳng cho mẹ, làm giảm khả năng co bóp tử cung, dẫn tới việc khó sinh thường. Điều này có thể gây nguy hiểm tới sức khoẻ của cả mẹ và thai nhi.

Trường hợp mẹ bầu có ngôi thai không thuận

Nếu đến những tuần cuối của thai kỳ, mẹ bầu vẫn được bác sỹ chẩn đoán là ngôi thai không thuận thì phương án tốt nhất cho mẹ bầu đó chính là sinh mổ.

Trường hợp ngôi thai ngược, hoặc trường hợp bị dây rốn quấn cổ nếu vẫn quyết định sinh thường sẽ gây ra những nguy hiểm khó lường. Điều này sẽ tăng nguy cơ có thể gặp rủi ro dẫn tới suy thai hoặc em bé không nhận đủ oxy.

Trường hợp thai nhi quá lớn so với chuẩn

Trường hợp thai nhi quá lớn cũng được các bác sỹ khuyến cáo các mẹ nên cân đối dinh dưỡng trong thai kỳ. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp thai nhi hấp thụ tốt nên vẫn tăng cân rất nhiều. To từ 3,6kg trở lên thì các mẹ cần phải cân nhắc và nhờ sự tư vấn của các bác sỹ.

Cũng có nhiều trường hợp thai nhi nặng từ 3,6kg trở lên nhưng mẹ vẫn có thể sinh thường. Điều này tuỳ thuộc vào khung xương chậu của mẹ có lớn hay không. Nếu khung xương chậu của mẹ nhỏ thì mẹ nên sinh mổ để tránh trường hợp thai nhi bị ngạt, hoặc có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm.

Mẹ bầu bị tiền sản giật

Nếu trong quá trình mang thai mẹ bầu được các bác sỹ chẩn đoán bị tiền sản giật thì các mẹ nên chọn phương pháp sinh thường. Bởi vì, mẹ bị tiền sản giật thông thường chỉ có khoảng 40 % sinh thường được. Vậy nên, để đảm bảo an toàn nhất thì mẹ nên chọn phương pháp sinh mổ. Mẹ sau sinh cũng nên ăn nhạt để huyết áp ổn định hơn và không bị gây ra những biến chứng cho sức khoẻ.

Hơn nữa, phải nhận được sự tư vấn và lời khuyên của các bác sỹ tư vấn sinh thường thì các mẹ bầu mới nên sinh thường. Ngược lại, nếu đã từng có sinh mổ 1 lần hoặc sinh mổ 2 lần thì các mẹ nên lựa chọn tiếp tục mổ lần 2, lần 3 để đảm bảo sự an toàn.

Bởi vì, nếu sinh ở những cơ sở y tế có đội ngũ bác sỹ không đủ kinh nghiệm sẽ có nguy cơ vỡ tử cung, ảnh hưởng tới tính mạng của hai mẹ con.

Bà bầu bị dính nhau tiền đạo

Tiếp theo đối với các bà bầu bị chẩn đoán bị dính nhau tiền đạo cũng phải lựa chọn sinh mổ. Bởi vì, đối với các trường hợp này, nhau thai nằm thấp trong tử cung, che kín một phần hoặc toàn bộ cổ tử cung. Vì vậy nếu sinh thường có thể gây chảy máu, rất nguy hiểm cho mẹ khi sinh thường.

Mẹ bầu mắc các bệnh mãn tính nên sinh mổ

Nếu trường hợp mẹ bầu mắc các bệnh mãn tính như: Tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp… thì phương án tốt nhất dành cho các mẹ đó chính là sinh mổ.

sinh mo

Các bệnh này có thể gây căng thẳng cho mẹ, làm giảm khả năng co bóp tử cung, dẫn tới việc khó sinh thường. Điều này có thể gây nguy hiểm tới sức khoẻ của cả mẹ và thai nhi.

Trường hợp mẹ bầu có ngôi thai không thuận

Nếu đến những tuần cuối của thai kỳ, mẹ bầu vẫn được bác sỹ chẩn đoán là ngôi thai không thuận thì phương án tốt nhất cho mẹ bầu đó chính là sinh mổ.

Trường hợp ngôi thai ngược, hoặc trường hợp bị dây rốn quấn cổ nếu cố sinh thường sẽ gây ra những nguy hiểm khó lường. Điều này sẽ tăng nguy cơ có thể gặp rủi ro dẫn tới suy thai hoặc em bé không nhận đủ oxy.

Trường hợp thai nhi quá lớn so với chuẩn

Trường hợp thai nhi quá lớn cũng được các bác sỹ khuyến cáo các mẹ nên cân đối dinh dưỡng trong thai kỳ. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp thai nhi hấp thụ tốt nên vẫn tăng cân rất nhiều. To từ 3,6kg trở lên thì các mẹ cần phải cân nhắc và nhờ sự tư vấn của các bác sỹ. Cũng có nhiều trường hợp thai nhi nặng từ 3,6kg trở lên nhưng mẹ vẫn có thể sinh thường.

Điều này tuỳ thuộc vào khung xương chậu của mẹ có lớn hay không. Nếu khung xương chậu của mẹ nhỏ thì mẹ nên sinh mổ để tránh trường hợp thai nhi bị ngạt, hoặc có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm.

Mẹ bầu bị tiền sản giật nên sinh mổ

Nếu trong quá trình mang thai mẹ bầu được các bác sỹ chẩn đoán bị tiền sản giật thì các mẹ nên chọn phương pháp sinh thường. Bởi vì, mẹ bị tiền sản giật thông thường chỉ có khoảng 40 % sinh thường được. Vậy nên, để đảm bảo an toàn nhất thì mẹ nên chọn phương pháp sinh mổ. Mẹ sau sinh cũng nên ăn nhạt để huyết áp ổn định hơn và không bị gây ra những biến chứng cho sức khoẻ.

Nguồn : Sức Khoẻ Cộng Đồng