Những câu nói về sự nhàn rỗi giúp bạn biết quản lý thời gian và trở nên khôn ngoan hơn

Những câu nói hay về sự nhàn rỗi cho thấy biết cách sử dụng thời gian của mình sẽ giúp ta trở nên khôn ngoan hay kém cỏi đi trong tương lai.

Những câu nói hay về sự nhàn rỗi dưới đây cho thấy rằng đó chính là cái bẫy mà kẻ khôn ngoan mới có thể vượt qua được.cau noi ve su nhan roi

  1. Một cuộc đời thoải mái và một cuộc đời lười biếng là hai chuyện khác nhau. Khi xuống mồ rồi sẽ tha hồ mà ngủ.
    A life of leisure and a life of laziness are two things. There will be sleeping enough in the grave. (Benjamin Franklin)
  2. Người ta không lười biếng chỉ vì người ta chăm chú. Có lao động vô hình và lao động hữu hình. Suy tưởng là cần cù, nghỉ ngợi là thực hiện. Khoanh tay vẫn là làm việc và siết chặt tay vẫn là hành động. Đôi mắt ngước lên Thiên đường là sáng tạo.
    One is not idle because one is absorbed. There is both visible and invisible labor. To contemplate is to toil, to think is to do. The crossed arms work, the clasped hands act. The eyes upturned to Heaven are an act of creation. (Victor Hugo)
  3. Tình yêu là sự bận rộn của những kẻ nhàn rỗi, nhưng cũng là sự nhàn rỗi của những kẻ bận rộn.
    Love is the business of the idle, but the idleness of the busy. (Edward Bulwer Lytton)
  4. Đọc, cô độc và biếng nhác, một cuộc đời êm ái và tĩnh tại, làm tình với phụ nữ và người trẻ tuổi, có những con đường nguy hiểm cho một thanh niên, và chúng luôn luôn dẫn anh ta vào nguy hiểm.cau noi ve su nhan roi
    Reading, solitude, idleness, a soft and sedentary life, intercourse with women and young people, these are perilous paths for a young man, and these lead him constantly into danger. (Jean Jacques Rousseau)
  5. Sắt gỉ sét nếu không được sử dụng; nước tù đọng mất đi sự trong lành và trong giá rét sẽ đóng băng; sự trì trệ không hoạt động cũng làm mòn sức sống của trí tuệ như vậy.
    Iron rusts from disuse; stagnant water loses its purity and in cold weather becomes frozen; even so does inaction sap the vigor of the mind. (Leonardo da Vinci)
  6. Người lao động là người hạnh phúc. Chính người nhàn rỗi mới là người khốn khổ.
    It is the working man who is the happy man. It is the idle man who is the miserable man. (Benjamin Franklin)
  7. Đây là thế giới để hành động, chứ không phải để nhăn nhó và lười nhác.This is a world of action, and not for moping and droning in. (Charles Dickens)cau noi ve su nhan roi
  8. Người ta không lười biếng chỉ vì người ta chăm chú. Có lao động vô hình và lao động hữu hình. Suy tưởng là cần cù, nghỉ ngợi là thực hiện. Khoanh tay vẫn là làm việc và siết chặt tay vẫn là hành động. Đôi mắt ngước lên Thiên đường là sáng tạo.
    One is not idle because one is absorbed. There is both visible and invisible labor. To contemplate is to toil, to think is to do. The crossed arms work, the clasped hands act. The eyes upturned to Heaven are an act of creation. (Victor Hugo)
  9. Không có lao động, mọi cuộc sống đều trở nên mục ruỗng. Nhưng khi lao động không hồn, cuộc sống ngột ngạt và chết.
    Without work, all life goes rotten. But when work is soulless, life stifles and dies. (Albert Camus)
  10. Đối với mình – Phải siêng năng, không được lười biếng, ai lười biếng không làm được việc. Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh. (Hồ Chí Minh)

Nguồn : bau.vn

  • Trẻ làm việc nhà sớm, lớn lên kiếm tiền giỏi hơn – nghiên cứu Harvard chứng minh

    Trẻ làm việc nhà sớm, lớn lên kiếm tiền giỏi hơn – nghiên cứu Harvard chứng minh

    Một nghiên cứu kéo dài hơn 80 năm từ Đại học Harvard – một trong những trường danh giá nhất thế giới – đã chỉ ra một kết luận đơn giản nhưng đầy bất ngờ: những đứa trẻ được giao làm việc nhà từ nhỏ thường thành công hơn trong công việc, kiếm tiền tốt hơn và hạnh phúc hơn khi trưởng thành.Điều này khiến nhiều bậc phụ huynh suy nghĩ lại về cách nuôi dạy con, khi hiện nay không ít gia đình ngại để con đụng tay vào việc nhà vì "sợ cực" hoặc "con cần tập trung học hành".
  • Khi con lễ phép với người lạ nhưng vô lễ với cha mẹ: Nguyên nhân và cách khắc phục

    Khi con lễ phép với người lạ nhưng vô lễ với cha mẹ: Nguyên nhân và cách khắc phục

    Nhiều bậc cha mẹ tự hào khi con mình luôn lễ phép, ngoan ngoãn trước mặt thầy cô, họ hàng, người lạ… nhưng lại không khỏi chạnh lòng khi chính trong gia đình, đứa trẻ trở nên bướng bỉnh, cãi lời, thậm chí hỗn hào với cha mẹ. Tình trạng “ngoan với người ngoài, vô lễ với người nhà” không hiếm gặp và thường bắt nguồn từ chính những sai lầm trong cách nuôi dạy con của các bậc phụ huynh.
  • Cách thiết lập giới hạn với con mà không cần quát mắng

    Cách thiết lập giới hạn với con mà không cần quát mắng

    Nhiều cha mẹ chia sẻ cảm giác bất lực, tổn thương và giận dữ khi con cái cư xử hỗn hào, bướng bỉnh hoặc thờ ơ với lời dạy bảo. Trẻ quát lại, không nghe lời, hoặc cư xử thiếu tôn trọng – khiến người lớn có lúc muốn “buông xuôi”. Trong hoàn cảnh ấy, Định luật con quạ đang được nhiều chuyên gia tâm lý gợi ý như một cách tiếp cận khác biệt nhưng hiệu quả, giúp cha mẹ lấy lại bình tĩnh và thiết lập lại quyền uy đúng cách.
  • "Mẹ hiền sinh con quý": Những nguyên tắc dạy con vượt thời gian

    Trong xã hội hiện đại ngày nay, khi mọi thứ đều thay đổi nhanh chóng, nhiều bậc phụ huynh vẫn tìm lại những giá trị truyền thống mà thế hệ trước đã gìn giữ. Một trong những giá trị đó là phương pháp giáo dục con cái của các bà mẹ hiền, không chỉ truyền dạy kiến thức mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách vững vàng. Câu nói “Mẹ hiền sinh con quý” không chỉ là lời ca ngợi những người mẹ mà còn chứa đựng những bài học quý giá trong cách dạy con mà chúng ta có thể học hỏi.
  • Sống ảo ở biển không khó – Chỉ cần nhớ 5 mẹo ‘triệu like’ sau

    Sống ảo ở biển không khó – Chỉ cần nhớ 5 mẹo ‘triệu like’ sau

    Mỗi mùa hè là một cơ hội tuyệt vời để lưu giữ thanh xuân qua những khung hình bên bờ biển. Nếu bạn đang tìm cách để có những bức ảnh thật lung linh, 5 mẹo nhỏ sau sẽ là “trợ thủ đắc lực” cho bộ ảnh hè hoàn hảo.
  • Vì sao nhiều trẻ thân với bà ngoại hơn? Lý giải từ khoa học và tâm lý học

    Vì sao nhiều trẻ thân với bà ngoại hơn? Lý giải từ khoa học và tâm lý học

    Trong nhiều gia đình, mối quan hệ giữa trẻ và hai người bà – bà nội và bà ngoại – có thể khác nhau một cách rõ rệt. Có trẻ gắn bó với bà ngoại như “hình với bóng”, trong khi một số bé lại quấn quýt bên bà nội mỗi ngày. Vậy điều gì chi phối sự khác biệt này? Đó đơn thuần là thói quen sống, hoàn cảnh cụ thể, hay có lý do nào từ khoa học và tâm lý học?Hãy cùng tìm hiểu cách các nhà khoa học lý giải sự gắn bó khác biệt giữa trẻ với bà nội và bà ngoại.