Lý giải vì sao bà bầu tuyệt đối không nên ăn rau sam

Trong rau sam có chứa rất nhiều dưỡng chất. Nhưng có nhiều thông tin cho rằng bà bầu không nên ăn rau sam. Vậy lý do là gì?

Rau sam là loại rau mọc nhiều ở thôn quê, dễ sinh sôi và có tính mát nên được nhiều người chọn làm món canh trong bữa ăn gia đình.

Giá trị dinh dưỡng của rau sam

Rau sam có vị thanh dịu, chua nhẹ, trung bình cứ 100g rau sam gồm có các chất dinh dưỡng: Năng lượng: 20kcal, nước: 92,86g, carbohydrate: 3,39g, chất đạm: 2,03g, vitamin E: 81% DV, vitamin C: 25% DV, khoáng chất: 65mg canxi, 68mg magie, 44mg phốt pho, 494mg kali,….

khong nen an rau sam

Tại sao bà bầu không nên ăn rau sam?

Mẵ dù chứa giá trị dinh dưỡng như vậy nhưng rau sam lại không phù hợp với mọi đối tượng. Đặc biệt là rau sam không dành cho bà bầu. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, do rau sam mang tính hàn nên trong giai đoạn đầu của thai kỳ, nhất là những người đã từng phá thai cần tránh ăn rau sam. Bởi vì ăn rau sam sẽ khiến co cơ trơn tử cung, gia tăng tần suất co bóp, làm tăng nguy cơ gây sảy thai và nhiều tác hại nguy hiểm cho sức khỏe của phụ nữ.

Bên cạnh đó, chất xơ có trong rau sam cũng thành chất không tốt cho cơ thể và rau sam có thuộc tính hàn quá cao.

khong nen an rau sam

Vì vậy để trả lời câu hỏi : “bà bầu ăn rau sam được không?’, đó chính là không. Trong thời kỳ mang thai cần tránh xa ngay loại thực phẩm “lợi bất cập hại” này. Tuy nhiên, các mẹ bầu đang trong giai đoạn sắp sinh, có thể ăn với số lượng nhỏ, vì sẽ có lợi cho việc sinh đẻ.

Ngoài rau sam, trong thai kỳ mẹ bầu cần tránh một số loại rau củ quả khác như: đu đủ xanh, khoai tây mọc mầm,mướp đắng, rau chùm ngây,… Để đảm bảo sự phát triển của thai nhi cũng như sức khỏe của mẹ.

Nguồn : bau.vn

  • Mẹ bầu nên ăn gì để không bị tăng cân quá mức mà con vẫn phát triển toàn diện

    Mẹ bầu nên ăn gì để không bị tăng cân quá mức mà con vẫn phát triển toàn diện

    Rất nhiều mẹ bầu lo lắng về việc tăng cân quá nhiều nhưng con vẫn thiếu cân. Để thai nhi phát triển khỏe mạnh mà mẹ không bị tăng cân quá mức, cần có một chế độ ăn uống đủ chất, đúng cách. Dưới đây là những nguyên tắc và thực phẩm giúp vào con mà không vào mẹ!
  • Ứ mật thai kỳ là gì? Những vấn đề xoay quanh ứ mật thai kỳ

    Ứ mật thai kỳ là gì? Những vấn đề xoay quanh ứ mật thai kỳ

    Ứ mật thai kỳ hay còn gọi là cholestesis là một hội chứng xảy ra ở phụ nữ mang thai. Khi đó gan không thể bài tiết mật, gây ngứa dữ dội.
  • Mẹ bầu nên ăn gì để bổ sung canxi cho cơ thể suốt thai kỳ

    Mẹ bầu nên ăn gì để bổ sung canxi cho cơ thể suốt thai kỳ

    Khi mang thai, mẹ bầu cần bổ sung rất nhiều dưỡng chất cho cơ thể, trong số đó canxi là dưỡng chất bắt buộc. Vậy mẹ bầu nên ăn gì để bổ sung canxi?
  • Mẹ bầu nên làm gì để chuyển dạ dễ dàng hơn ?

    Mẹ bầu nên làm gì để chuyển dạ dễ dàng hơn ?

    Chuyển dạ là một trong những giai đoạn quan trọng và thử thách nhất trong hành trình mang thai của người phụ nữ. Đối với nhiều mẹ bầu, cảm giác hồi hộp, lo lắng và thậm chí là sợ hãi trước “giờ G” là điều hoàn toàn dễ hiểu. Tuy nhiên, nếu được chuẩn bị kỹ càng từ thể chất đến tinh thần, mẹ hoàn toàn có thể vượt qua giai đoạn này một cách nhẹ nhàng, chủ động và an toàn hơn.Dưới đây là những lời khuyên hữu ích và thiết thực giúp mẹ bầu có một cuộc chuyển dạ thuận lợi, giảm đau và tăng cơ hội sinh thường thành công.
  • Chế độ ăn dành cho mẹ bầu bị đa ối-Ăn làm sao cho mẹ khỏe,con an toàn ?

    Chế độ ăn dành cho mẹ bầu bị đa ối-Ăn làm sao cho mẹ khỏe,con an toàn ?

    Mang thai là hành trình kỳ diệu, nhưng đôi khi cũng không tránh khỏi những “bất thường” cần mẹ quan tâm hơn một chút – như tình trạng đa ối. Nếu bác sĩ chẩn đoán bạn bị đa ối, đừng hoang mang. Ngoài việc theo dõi sát sao y tế, mẹ hoàn toàn có thể kiểm soát lượng nước ối phần nào qua chế độ ăn uống khoa học và hợp lý.
  • Mẹ bầu nuôi thú cưng: Cẩn trọng với những rủi ro sức khỏe tiềm ẩn

    Mẹ bầu nuôi thú cưng: Cẩn trọng với những rủi ro sức khỏe tiềm ẩn

    Thú cưng từ lâu đã là người bạn thân thiết, mang lại niềm vui và sự gắn kết cho nhiều gia đình. Tuy nhiên, khi trong nhà có mẹ bầu, việc chăm sóc thú cưng cần được cân nhắc kỹ càng hơn. Dù hầu hết các loài thú nuôi đều khá an toàn nếu được chăm sóc tốt, nhưng vẫn tồn tại những rủi ro sức khỏe tiềm ẩn mà mẹ bầu không nên xem nhẹ.