Hướng dẫn cách đo chiều dài của thai nhi

Cách thực hiện như sau:

Cách thực hiện như sau:

  • Thai phụ nằm ngửa trên giường hoặc bàn và dang chân rộng ra.
  • Đặt vị trí 0 của thước đo tại điểm đầu của xương mu ở phía dưới của cổ tử cung.
  • Kéo dài dụng cụ đo qua cổ tử cung. Bạn phải nhớ là làm nhẹ nhàng để cho dụng cụ đo vào vùng bụng phía trên của cổ tử cung.
  • Nhẹ nhàng đưa ngón tay vào để tìm đáy (đỉnh tử cung). Bạn hoàn toàn có thể cảm nhận được đáy tử cung.
  • Độ dài này chính là chiều dài của thai nhi.

 

Lưu ý:

Chiều dài này chỉ là chiều dài thai nhi trong bụng mẹ, hoàn toàn không phải chiều dài thực của em bé vì khi nằm trong bụng bầu, thai nhi thường co chân nên rất khó để xác định được chiều dài thực của bé.

Khoa học hiện đại thường sử dụng phương pháp siêu âm để đo độ dài từ đầu đến mông thai nhi nếu em bé dưới 20 tuần tuổi. Từ tuần 20 trở đi bé mới được đo từ đầu đến ngón chân.

Dưới đây là bảng đo chiều dài và cân nặng thai nhi ứng với mỗi tuần tuổi của bé, các mẹ bầu nên thảo khảo:


1.   Đo từ đầu đến mông

 

 

Tuổi thai nhi
Chiều dài (cm)
Cân nặng (g)
8 tuần
1.6 cm
1 gram
9 tuần
2.3 cm
2 grams
10 tuần
3.1 cm
4 grams
11 tuần
4.1 cm
7 grams
12 tuần
5.4 cm
14 grams
13 tuần
7.4 cm
23 grams
14 tuần
8.7 cm
43 grams
15 tuần
10.1 cm
70 grams
16 tuần
11.6 cm
100 grams
17 tuần
13 cm
140 grams
18 tuần
14.2 cm
190 grams
19 tuần
15.3 cm
240 grams

2.   Đo từ đầu đến gót chân:

Tuổi thai nhi
Chiều dài (cm)
Cân nặng (g)
20 tuần
25.6 cm
300 grams
21 tuần
26.7 cm
360 grams
22 tuần
27.8 cm
430 grams
23 tuần
28.9 cm
501 grams
24 tuần
30 cm
600 grams
25 tuần
34.6 cm
660 grams
26 tuần
35.6 cm
760 grams
27 tuần
36.6 cm
875 grams
28 tuần
37.6 cm
1005 grams
29 tuần
38.6 cm
1153 grams
30 tuần
39.9 cm
1319 grams
31 tuần
41.1 cm
1502 grams
32 tuần
42.4 cm
1702 grams
33 tuần
43.7 cm
1918 grams
34 tuần
45 cm
2146 grams
35 tuần
46.2 cm
2383 grams
36 tuần
47.4 cm
2622 grams
37 tuần
48.6 cm
2859 grams
38 tuần
49.8 cm
3083 grams
39 tuần
50.7 cm
3288 grams
40 tuần
51.2 cm
3462 grams
41 tuần
51.7 cm
3597 grams
42 tuần
51.5 cm
3685 grams
Cách tính tuổi thai

1. Qua siêu âm đo chiều dài đầu mông (CRL: Crown Rump Length)

Công thức: Tuổi thai (tuần) = CRL (cm) + 6,5
Ví dụ: chiều dài đầu mông 3,5cm tuổi thai sẽ là: 3,5 + 6,5 = 10 (tuần).


2. Dựa vào đường kính lưỡng đỉnh (BPD: Biparietal Diameter)

Công thức tính tuổi thai theo bảng sau:
BPD (cm) = 2 Tuổi thai (tuần) = (4×2)+5
BPD (cm) = 3 Tuổi thai (tuần) = (4×3)+3
BPD (cm) = 4 Tuổi thai (tuần) = (4×2)+2
BPD (cm) = 5 Tuổi thai (tuần) = (4×1)+1
BPD (cm) = 6/7/8/9 Tuổi thai (tuần) = (4×6/7/8/9)

3. Dựa theo chiều dài xương đùi (FL: Femur Length)
FL(Cm) = 2 Tuổi thai(tuần) = (5×2) +6
FL(Cm) = 3 Tuổi thai(tuần) = (5×3) +4
FL(Cm) = 4 Tuổi thai(tuần) = (5×4) +3
FL(Cm) = 5 Tuổi thai(tuần) = (5×5) +2
FL(Cm) = 6 Tuổi thai(tuần) = (5×6) +1
FL(Cm) = 7/8 Tuổi thai(tuần) = (5×7/8 )

Cách tính trọng lượng thai nhi bằng siêu âm:

1. Dựa số đo đường kính lưỡng đỉnh (BPD) tính trọng lượng thai nhi theo công thức:

Trọng lượng (gam) = [BPD (mm) – 60] x 100

Ví dụ: đường kính lưỡng đỉnh 90mm thì thai nhi cân nặng (90 – 60) x 100 = 3kg.


2. Hoặc theo công thức sau:

Trọng lượng (gam) = 88,69 x BPD (mm) – 5062

Ví dụ: BPD = 90mm, thai nhi cân nặng: 88,69 x 90 – 5062 = 2920g


3. Dựa theo đường kính ngang bụng (TAD) tính trọng lượng thai nhi theo công thức:

Trọng lượng (gam) = 7971TAD (mm) – 4995

Ví dụ: TAD = 100mm, thai nhi cân nặng: 7971 – 4995 = 2976g.


4. Dựa cả 3 số đo (mm) lưỡng đỉnh (BPD), đường kính ngang bụng (TAD), chiều dài xương đùi (FL), trọng lượng thai nhi (Pgam), tính theo công thức:

Pg = 13,54BPD + 42,32TAD + 30,53FL – 4213,37

Nguồn : bau.vn