Bật mí một số mẹo giúp bà bầu giảm trào ngược dạ dày tại nhà

Trào ngược dạ dày khi mang thai vì đây là căn bệnh rất dễ gặp phải. Nếu để kéo dài sẽ vừa ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé.

Tình trạng trào ngược dạ dày là một trong những vấn đề về tiêu hóa mà hầu như bà bầu nào cũng gặp phải. Thật ra bệnh không khó điều trị như chúng ta vẫn thường nghĩ. Chỉ cần áp dụng một số mẹo chữa trào ngược dạ dày thì bà bầu sẽ  thoát khỏi căn bệnh này trong thời gian ngắn nhất.

Uống sữa

Việc uống sữa được khuyến khích trong thời kì dinh dưỡng vì không chỉ cung cấp đầy đủ hướng chất mà còn có khả năng chữa trào ngược dạ dày khi mang thai khá hiệu quả. Tính kiềm cùng khả năng trung hòa axit của sữa sẽ làm giảm lượng axit. Tuy nhiên mẹ cũng cần phải chú ý loại sữa phù hợp trong giai đoạn này, chỉ nên dùng loại sữa ít béo hoặc không béo để hạn chế tình trạng lên cân quá nhanh.

trào ngược dạ dày

Kiểm soát cân nặng

Mẹ nên duy trì một chế độ ăn thực sự khoa học để kiểm soát cân nặng của mình. Hãy bỏ ngay quan điểm mẹ ăn càng nhiều thì bé càng khỏe vì thực chất bé chỉ cần một lượng vừa đủ các dưỡng chất. Nếu dư thì dưỡng chất đó sẽ hấp thu vào cơ thể người mẹ và tạo thành mỡ tích tụ quanh bụng, dễ chèn ép dạ dày và dẫn đến hiện tượng trào ngược.

trào ngược dạ dày

Uống trà gừng

Không chỉ là mẹo dân gian mà các nhà khoa học đã nghiên cứu hiệu quả của trà gừng trong điều trị bệnh này Trong củ gừng có hàm lượng melatonin khá cao có tác dụng giảm axit dạ dày đồng thời nới lỏng cơ thực quản dưới làm cho axit bị hạn chế trào ngược lên thực quản. Hơn nữa trong gừng còn có các hoạt chất shogaol, ginger, làm hạn chế hoạt động của prostaglandin có thể gây viêm loét dạ dày. Đặc biệt trong thành phần của gừng cón có chứa Oleoresin, Tecpen cùng hàng loạt vitamin và khoáng chất giúp trung hòa axit, chống viêm nhiễm và giảm đau khá hiệu quả.

Giữ tinh thần thoải mái

Việc giữ cho mình một tinh thần thoải mái cũng là cách chữa trào ngược dạ dày khá hiệu quả mà nhiều mẹ không biết. Vì theo nghiên cứu của các nhà khoa học, khi mẹ quá căng thẳng thì cơ thể sẽ tiết ra nhiều cortisol có khả năng ức chế hoạt động tự bảo vệ của dạ dày. Hơn nữa lúc này pepsin bị giải phóng nhiều cũng gia tăng áp lực lên cơ thắt thực quản và làm cho tình trạng này ngày càng gia tăng nhiều hơn.

Nguồn : bau.vn

  • Mẹ bầu thèm ăn suốt ngày: Bình thường hay dấu hiệu bất ổn?

    Mẹ bầu thèm ăn suốt ngày: Bình thường hay dấu hiệu bất ổn?

    Trong suốt thai kỳ, nhiều mẹ bầu thường xuyên cảm thấy đói hoặc thèm ăn một cách bất thường — thậm chí chỉ vừa ăn xong vẫn thấy muốn ăn tiếp. Cảm giác này có thể khiến mẹ bối rối, lo lắng không biết cơ thể mình có đang gặp vấn đề gì không, liệu có ảnh hưởng đến thai nhi không. Vậy, hiện tượng thèm ăn liên tục khi mang thai có phải là điều bất thường?
  • Mẹ bầu đái tháo đường nên ăn gì? Gợi ý thực phẩm giàu vi chất, an toàn cho thai kỳ

    Mẹ bầu đái tháo đường nên ăn gì? Gợi ý thực phẩm giàu vi chất, an toàn cho thai kỳ

    Trong thai kỳ, việc kiểm soát đường huyết là vô cùng quan trọng đối với những mẹ bầu mắc đái tháo đường. Bên cạnh việc tuân thủ chỉ định y khoa, chế độ dinh dưỡng hợp lý chính là "chìa khóa vàng" giúp đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, không ít mẹ bầu băn khoăn: ăn gì để vừa kiểm soát đường huyết, vừa bổ sung đủ vi chất thiết yếu cho sự phát triển của em bé?Dưới đây là danh sách những thực phẩm giàu vi chất nhưng vẫn an toàn cho mẹ bầu bị đái tháo đường, được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị.
  • Vì sao mẹ bầu hay mất ngủ? 6 nguyên nhân thường gặp và cách cải thiện tự nhiên

    Vì sao mẹ bầu hay mất ngủ? 6 nguyên nhân thường gặp và cách cải thiện tự nhiên

    Mang thai là một hành trình kỳ diệu nhưng cũng đầy thử thách, đặc biệt là với giấc ngủ. Rất nhiều mẹ bầu than phiền về tình trạng mất ngủ, khó ngủ hoặc ngủ chập chờn trong suốt thai kỳ. Giấc ngủ không chất lượng không chỉ khiến mẹ mệt mỏi, cáu gắt mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Dưới đây là 6 nguyên nhân phổ biến gây mất ngủ khi mang thai và những cách khắc phục tự nhiên, an toàn mà mẹ bầu có thể áp dụng ngay tại nhà.
  • Lưu ý cho bà bầu khi quan hệ tình dục

    Lưu ý cho bà bầu khi quan hệ tình dục

    Nhiều người vẫn cho rằng phụ nữ mang thai cần kiêng hoàn toàn việc quan hệ tình dục để đảm bảo an toàn cho thai nhi. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, việc quan hệ trong thai kỳ không nhất thiết phải kiêng tuyệt đối. Nếu được thực hiện đúng cách và an toàn, chuyện chăn gối trong giai đoạn này không những không gây hại mà còn mang lại lợi ích cho cả mẹ và bé. Vậy khi mang thai, cần lưu ý gì khi quan hệ tình dục để đảm bảo an toàn?
  • Thực phẩm vàng cho thai kỳ: 10 loại trái cây tốt cho sức khỏe mẹ và bé

    Thực phẩm vàng cho thai kỳ: 10 loại trái cây tốt cho sức khỏe mẹ và bé

    Ba tháng đầu thai kỳ là thời điểm quan trọng trong sự phát triển của thai nhi. Việc lựa chọn thực phẩm phù hợp, đặc biệt là trái cây giàu dưỡng chất, sẽ giúp mẹ bầu cải thiện sức khỏe, giảm ốm nghén và hỗ trợ bé yêu phát triển toàn diện ngay từ những ngày đầu.
  • Mang thai vẫn nên vận động: Vì sao tập thể dục lại tốt cho mẹ và bé?

    Mang thai vẫn nên vận động: Vì sao tập thể dục lại tốt cho mẹ và bé?

    Mang thai là hành trình tuyệt vời nhưng cũng đầy thay đổi đối với cơ thể người phụ nữ. Bên cạnh việc nghỉ ngơi và dinh dưỡng hợp lý, tập thể dục nhẹ nhàng cũng đóng vai trò rất quan trọng để giúp mẹ bầu khỏe mạnh và chuẩn bị tốt nhất cho hành trình "vượt cạn". Dưới đây là 5 lý do mẹ bầu nên duy trì việc tập thể dục đều đặn trong thai kỳ.