Mẹo trị nhiệt miệng bằng những nguyên liệu an toàn có sẵn trong nhà bếp – mẹ bầu nên tham khảo!

Bau.vn - Nhiệt miệng là một trong nhiều bệnh lý khá phổ biến về răng miệng. Mặc dù không gây ra nguy hiểm, thế nhưng những nốt nhiệt này có thể sẽ khiến bạn cảm thấy đau, khó chịu, thậm chí là gặp khó khăn trong việc ăn uống.

Nhiệt miệng là gì?

Nhiệt miệng (hay còn gọi là loét áp-tơ) là một vết loét nhỏ, nông, phát triển ở những mô mềm như ở môi, bên dưới lưỡi, trên nướu hoặc bên trong thành má. Thông thường, một vết nhiệt miệng nói chung thường có hình tròn hoặc oval, có màu trắng hoặc vàng ở giữa và đỏ ở viền xung quanh.

Không giống với mụn nước hay lở miệng (gây ra do virus herpes), nhiệt miệng không bao giờ xuất hiện ở bên ngoài miệng và chúng hoàn toàn không lây lan. Tuy nhiên, nếu không can thiệp kịp thời thì những nốt nhiệt này có thể gây đau nhức, khó chịu cho bạn, đặc biệt mỗi khi ăn uống hoặc nói chuyện.

Mẹo trị nhiệt miệng bằng những nguyên liệu an toàn có sẵn trong nhà bếp

Mẹo trị nhiệt miệng bằng những nguyên liệu an toàn có sẵn trong nhà bếp - mẹ bầu nên tham khảo! - ảnh 1

Mẹo trị nhiệt miệng bằng những nguyên liệu an toàn có sẵn trong nhà bếp - mẹ bầu nên tham khảo! - ảnh 2

Mẹo trị nhiệt miệng bằng những nguyên liệu an toàn có sẵn trong nhà bếp - mẹ bầu nên tham khảo! - ảnh 3

Mẹo trị nhiệt miệng bằng những nguyên liệu an toàn có sẵn trong nhà bếp - mẹ bầu nên tham khảo! - ảnh 4

Mẹo trị nhiệt miệng bằng những nguyên liệu an toàn có sẵn trong nhà bếp - mẹ bầu nên tham khảo! - ảnh 5

Mẹo trị nhiệt miệng bằng những nguyên liệu an toàn có sẵn trong nhà bếp - mẹ bầu nên tham khảo! - ảnh 6

Mẹo trị nhiệt miệng bằng những nguyên liệu an toàn có sẵn trong nhà bếp - mẹ bầu nên tham khảo! - ảnh 7

Mẹo trị nhiệt miệng bằng những nguyên liệu an toàn có sẵn trong nhà bếp - mẹ bầu nên tham khảo! - ảnh 8

Mẹo trị nhiệt miệng bằng những nguyên liệu an toàn có sẵn trong nhà bếp - mẹ bầu nên tham khảo! - ảnh 9

 

Bên cạnh các biện pháp trên, bạn nên ăn uống điều độ bằng cách hạn chế các thức ăn cay, nóng, nhiều đường. Đồng thời, tăng cường các loại rau củ quả, trái cây, đặc biệt là trái cây giàu vitamin C và uống nhiều nước mỗi ngày để góp phần điều trị nhiệt miệng một cách hiệu quả.

Ngọc Hồi

Nguồn: http://suckhoe24h.suckhoecongdongonline.vn/meo-tri-nhiet-mieng-bang-nhung-nguyen-lieu-an-toan-co-san-trong-nha-bep-me-bau-nen-tham-khao-a178994.html

Nguồn : bau.vn